Câu 1: Trong một bình trộn khí SO2 với SO3 . Khi phân tích người ta thấy có 2,4 gam lưu huỳnh và 2,8 gam oxi. Xác định tỉ số mol SO2 và SO3 trong bình.
Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
a) nS = 2,4/32= 0,075(mol)
nO2= 2,8/32=0,0875(mol)
PTHH: S+ O2 -to-> SO2 (1)
Ta có: 0,075/1 < 0,0875/1
=> S hết, O2 dư => Tính theo nS
-> nO2(p.ứ)=nSO2=nS=0,075(mol)
=> nO2(dư)=0,0875 - 0,075=0,0125(mol)
2 SO2 + O2 \(⇌\left(t^o,xt\right)\) 2 SO3 (2)
Ta có: nSO2(2)= nSO3= nO2(dư)=0,0125(mol)
=> nSO2(còn)= 0,075 - 0,0125= 0,0625(mol)
Tỉ số mol SO2 và SO3 trong hỗn hợp trên:
\(\dfrac{n_{SO2}}{n_{SO3}}=\dfrac{0,0625}{0,0125}=5\)
*Theo đề bài
nS= 2,4/32=0,075(mol)
nO = 2,8/32=0,175(mol)
* Ta có :
Tổng số nguyên tử S ở SO2 và SO3 lần lượt là 1,1 => tỉ lệ số mol : 1:1 = 0,0375:0,0375
tổng____________O____________-________2:3> tỉ lệ số mol 2:3=0,07:0,105
\(\Sigma_{SO2}=0,07+0,0375=0,1075\)(mol)
\(\Sigma_{SO3}=0,105+\)0,0375=0,1425(mol)
=>tỉ lệ \(\dfrac{SO_2}{SO_3}=\dfrac{0,1075}{0,1425}=\dfrac{43}{57}\)
P/S : có thể là sai , tôi đoán 70% sai
\(n_S=\dfrac{0,4}{32}=0,0125\left(mol\right);n_O=\dfrac{2,8}{16}=0,175\left(mol\right)\)
Gọi \(\left\{{}\begin{matrix}n_{SO_2}=a\left(mol\right)\\n_{SO_3}=b\left(mol\right)\end{matrix}\right.\left(a,b>0\right)\)
\(\Rightarrow\left\{{}\begin{matrix}n_S=n_{SO_2}+n_{SO_3}=a+b=0,0125\\n_O=2n_{SO_2}+3n_{SO_3}=2a+3b=0,175\end{matrix}\right.\Leftrightarrow\left\{{}\begin{matrix}a=-0,1375\left(mol\right)\\b=0,15\left(mol\right)\end{matrix}\right.\)
Đề sai à bạn?
dạ em ghi y chang đề thầy cho, mà anh/chị thấy đề vô lý ở chỗ nào ạ? có khi em chép sai cũng nên
SO2 + 1/2O2 ---> SO3
x x/2 x
Ta có: 3-x + 2-x/2 + x = 4,25
x = 1,5 mol.
%SO2 = 1,5/3 = 50%.
Đáp án C.
Khối lượng mol phân tử của X : 1,0625 x 32 = 34 (gam).
n SO 2 = 2,24/22,4 = 0,1 mol.
Trong 0,1 mol SO 2 có 0,1 mol nguyên tử s ứng với khối lượng : m S = 32 x 0,1 = 3,2 (gam).
n H 2 O = 1,8/18 = 0,1 mol trong đó có 0,2 mol nguyên tử H ứng với khối lượng : 1 x 0,2 = 0,2 (gam).
m X = m S + m H = 3,4g như vậy chất X không có oxi.
n X = 3,4/34 = 0,1 mol
Do đó : 0,1 mol phân tử X có chứa 0,1 moi nguyên tử S và 0,2 mol nguyên tử H.
Vậy 1 mol phân tử X có chứa 1 mol nguyên tử S và 2 mol nguyên tử H
Công thức hoá học của hợp chất X là H 2 S
\(n_{O_2}=\dfrac{15}{32}=0.46875\left(mol\right)\)
\(n_{SO_2}=\dfrac{19.2}{64}=0.3\left(mol\right)\)
\(S+O_2\underrightarrow{t^0}SO_2\)
\(0.3...0.3....0.3\)
\(m_S=0.3\cdot32=9.6\left(g\right)\)
\(m_{O_2\left(dư\right)}=\left(0.46875-0.3\right)\cdot32=5.4\left(g\right)\)
Gọi số mol SO2 là x thì nS là x và nO là 2x.
Gọi số mol SO3 là y thì nS là y và nO là 3y.
Theo đề bài ta có hệ phương trình:
(x+y)x32=2,4
và (2x+3y)x16=2,8
Giải hệ phương trình ta được x=0,05 và y=0,025
Vậy nSO2/nSO3= x/y =0,05/0,025 = 2/1
gọi số mol so2 là x thì ns là x và no là 2x.
gọi số mol so3 là y thì ns là y và no là 3y.
theo đề bài ta có hệ phương trình:
(x+y)x32=2,4
và (2x+3y)x16=2,8
giải hệ phương trình ta được x=0,05 và y=0,025
vậy nso2/nso3= x/y =0,05/0,025 = 2/1