K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

12 tháng 10 2021

Tôn Thất Thuyết 

hok tốt

12 tháng 10 2021

Tôn Thất Thuyết nha bạn

21 tháng 5 2021

Tôn Thất Thuyết.

21 tháng 5 2021

ai đã đưa vua Hàm Nghi lên vùng rừng núi Quảng Trị ?

trả lời: Tôn Thất Thuyết

#꧁༺мαιღαин(ღтєαмღƒαღмυôиღиăм)༻꧂

Câu 22. Vì sao phong trào Cần vương thất bại? A. Thiếu một giai cấp tiên tiến lãnh đạo.        B. Vua Hàm Nghi bị thực dân Pháp bắt.  C. Không được tầng lớp nhân dân ủng hộ.          D. Địa hình bất lợi trong quá trình đấu tranh.Câu 23. Người được nhân dân tôn làm Bình Tây đại nguyên soái là A. Trương Định.           B. Trương Quyền.C. Nguyễn Hữu Huân.           D. Nguyễn Trung Trực. Câu 24. Duyên cớ Thực dân...
Đọc tiếp

Câu 22. Vì sao phong trào Cần vương thất bại?

 A. Thiếu một giai cấp tiên tiến lãnh đạo.        B. Vua Hàm Nghi bị thực dân Pháp bắt.

  C. Không được tầng lớp nhân dân ủng hộ.          D. Địa hình bất lợi trong quá trình đấu tranh.

Câu 23. Người được nhân dân tôn làm Bình Tây đại nguyên soái là

A. Trương Định.           B. Trương Quyền.

C. Nguyễn Hữu Huân.           D. Nguyễn Trung Trực. 

Câu 24. Duyên cớ Thực dân Pháp tấn công Bắc Kì lần thứ hai là

 A. trả thù sự tấn công của quân Cờ đen.

 B. triều đình không bồi thường chiến phí cho Pháp.

 C. triều đình không dẹp nổi các cuộc khởi nghĩa của nhân dân.

 D. triều đình vi phạm Hiệp ước 1874, giao thiệp với nhà Thanh.

3
12 tháng 3 2023

22. A

23. A

24. D

22A

23A

24D

Vua Búc và con nhệnNgày xưa, có một vị vua tên là Búc. Dạo nọ, vua nước láng giềng dẫn quân sang xâm lược. Búc đã lãnh đạo nhân dân chiến đấu sáu lần nhưng thất bại. Ông bị thương và được đưa vào rừng sâu để chữa trị. Nằm dưới tán cây, đau đớn và mệt mỏi, vua chán nản và mất hết nhuệ khí chiến đấu. Bất chợt, ông thấy trên cành cây có một con nhện đang giăng tơ. Nó cố tìm cách giăng sợi tơ mỏng...
Đọc tiếp

Vua Búc và con nhện

Ngày xưa, có một vị vua tên là Búc. Dạo nọ, vua nước láng giềng dẫn quân sang xâm lược. Búc đã lãnh đạo nhân dân chiến đấu sáu lần nhưng thất bại. Ông bị thương và được đưa vào rừng sâu để chữa trị. Nằm dưới tán cây, đau đớn và mệt mỏi, vua chán nản và mất hết nhuệ khí chiến đấu. Bất chợt, ông thấy trên cành cây có một con nhện đang giăng tơ. Nó cố tìm cách giăng sợi tơ mỏng từ cành cây này sang cành cây khác ở cách đó khá xa. Nó đã giăng sáu lần nhưng thất bại. Ấy vậy mà con nhện ngoan cường vẫn không bỏ cuộc mà chuẩn bị cho lần giăng thứ bảy. Cuối cùng, nó đã thành công. Búc cảm kích kêu lên: “Có lẽ ta phải chiến đấu một lần nữa.”

unnamedSau đó, ông dần khỏe lại và dẫn đội quân thêm một lần quyết chiến. Trong lần chiến đấu thứ bảy này, Búc cùng các binh sĩ hùng dũng xông lên, quyết chiến quyết thắng. Kẻ địch tưởng họ đã huy động thêm binh lính nên mất tinh thần và tháo chạy tán loạn. Cuối cùng, đội quân của Búc đã giành thắng lợi, đuổi hết quân xâm lược ra khỏi vương quốc.

(Theo “Những câu chuyện về tấm gương danh nhân”)

    Khoanh vào chữ cái trước ý trả lời đúng:

1. Sau 6 lần thất bại, vua Búc cảm thấy thế nào?

a. Mệt mỏi                                                                                                             b. b. Đau đớn  

c. Chán nản, mất tinh thần                                                                 

d. Cả 3 ý trên đều đúng

2. Điều gì khiến ông lấy lại dũng khí và sự quyết tâm chiến đấu?

a. Được mọi người động viên và chữa trị  

b. Ông đã bình phục và khỏe lại  

c. Từ hành động giăng tơ của con nhện   

d. Ông thấy địch đã mất tinh thần

3. Ý nghĩa của bài tập đọc này là gì?

a. Ca ngợi vua Búc thông minh                                                   

b. Ca ngợi con nhện giăng tơ giỏi

c. Ca ngợi đội quân anh dũng   

d. Ca ngợi sự kiên trì, nỗ lực không ngừng

4. Vì sao bọn giặc bỏ chạy tán loạn?

A. Vì tưởng vua Búc đã huy động thêm binh lính

B. Vì thấy con nhện đã giăng được tơ.

C. Vì chúng có âm mưu khác.

D. Vì chúng không muốn đánh nhau.

5. “Chúng cháu cảm ơn bác Hoa” thuộc kiểu câu gì

A.   Câu kể Ai làm gì

B.    Câu kể Ai thế nào

C.    Câu kể Ai là gì

D.   Câu khiến

6. Điền các từ thích hợp vào chỗ còn trống để nói về ý chí nghị lực của con người (nhẫn nại, chí, nản, ngã, nan)

a. Mưu cao chẳng bằng … dày                                                                    

b. Vạn sự khởi đầu …

c. Thắng không kiêu bại không …         

e. Dẫu rằng chí thiển tài hèn,

Chịu khó ………… làm nên cơ đồ.

d. Chớ vì ……. một lần mà thôi chân không bước . 

7.Trong câu: Đúng một tuần, Trung hồi hộp kiểm tra kết quả, và “nhà nghiên cứu” rất vui mừng với kết quả thu được. Dấu ngoặc kép có tác dụng:

a. Dẫn lời nói trực tiếp của nhân vật.

b. Dẫn lời nói gián tiếp của nhân vật.

c. Đánh dấu từ ngữ được dùng với ý nghĩa đặc biệt.

d. Gây sự hứng thú cho người đọc.

8. Chuyển câu kể sau thành một câu hỏi và một câu khiến: “Nam học bài.”

- Câu hỏi:

- Câu khiến:

9. Giả sử vua Búc không nhìn thấy con nhện. Em gặp vua Búc trong rừng khi ông vừa thất bại sáu lần và ông đang rất nản lòng. Em sẽ nói gì để ông lấy lại  tinh thầnvà dũng khí chiến đấu?

 

 

 

 

 

10. Qua câu chuyện trên, em rút ra được bài học gì trong cuộc sống? Nếu gặp khó khăn, em phải làm như thế nào?

 

 

 

 

 

2
4 tháng 1 2022

dài qué

4 tháng 1 2022

đương nhiên là dài rùi

vì dài thì mới hỏi

6 tháng 8 2017

Đáp án là C

24 tháng 9 2018

Đáp án: B

Giải thích: Mục…2 (phần I)….Trang…126...SGK Lịch sử 11 cơ bản

Câu 30: Mục đích chính của Tôn Thất Thuyết khi thay vua Hàm Nghi ra chiếu Cần Vương ?A. Tố cáo tính bất hợp pháp của triều đình Đồng Khánh  B. Kêu gọi văn thân và nhân dân đứng lên giúp vua cứu nước  C. Tố cáo tội ác của thực dân Pháp  D. Khẳng định nền độc lập của Việt NamCâu 31: Đâu là nhiệm vụ chủ yếu của nghĩa quân Hương Khê trong giai đoạn 1885-1888?A. Tập trung lực lượng đánh thực dân Pháp  B....
Đọc tiếp

Câu 30: Mục đích chính của Tôn Thất Thuyết khi thay vua Hàm Nghi ra chiếu Cần Vương ?

A. Tố cáo tính bất hợp pháp của triều đình Đồng Khánh  

B. Kêu gọi văn thân và nhân dân đứng lên giúp vua cứu nước  

C. Tố cáo tội ác của thực dân Pháp  

D. Khẳng định nền độc lập của Việt Nam

Câu 31: Đâu là nhiệm vụ chủ yếu của nghĩa quân Hương Khê trong giai đoạn 1885-1888?

A. Tập trung lực lượng đánh thực dân Pháp  

B. Chuẩn bị lực lượng, xây dựng cơ sở chiến đấu  

C. Xây dựng hệ thống chiến lũy để chiến đấu  

D. Chặn đánh các đoàn xe vận tải của thực dân Pháp

Câu 32: Phong trào yêu nước chống xâm lược đã dâng lên sôi nổi, kéo dài từ năm 1885 đến cuối thế kỉ XIX được gọi là phong trào gì?

A. Phong trào nông dân

B. Phong trào nông dân Yên Thế.

C. Phong trào Cần vương.

D. Phong trào Duy Tân.

Câu 33: Nét nổi bật của phong trào nông dân Yên Thế trong giai đoạn 1884-1892 ?

A. Các toán quân hoạt động riêng rẽ, thủ lĩnh có uy tín nhất là Đề Nắm  

B. Vừa chiến đấu, vừa xây dựng cơ sở  

C. Liên tiếp phải chống lại các cuộc càn quét lớn của thực dân Pháp  

D. Giảng hòa để chuẩn bị lực lượng đấu tranh

Câu 34: Bản chất của phong trào nông dân Yên Thế ?

A. Phong trào yêu nước theo khuynh hướng tư sản  

B. Cuộc đấu tranh tự phát của nông dân  

C. Phong trào yêu nước đứng trên lập trường phong kiến  

D. Phong trào yêu nước theo khuynh hướng vô sản

Câu 35: So với các cuộc khởi nghĩa trong phong trào Cần Vương (1885 – 1896), khởi nghĩa Yên Thế (1884 – 1913) có sự khác biệt căn bản ?

A. Mục tiêu đấu tranh và lực lượng tham gia  

B. Đối tượng đấu tranh và hình thức đấu tranh  

C. Hình thức, phương pháp đấu tranh  

D. Đối tượng đấu tranh và quy mô phong trào

Câu 36: Hiệp ước Nhâm Tuất (5-6-1862) không bao gồm nội dung nào sau đây?

A. Thừa nhận quyền cai quản của Pháp ở ba tỉnh Đông Nam Kì.  

B. Cho phép người Pháp và Tây Ban Nha tự do truyền đạo Giatô.  

C. Thừa nhận chủ quyền của Pháp ở Nam Kì.  

D. Mở ba cửa biển (Đà Nẵng, Ba Lạt, Quảng Yên) cho Pháp tự do vào buôn bán.

Câu 37. Ngày 20 - 11 - 1873, diễn ra sự kiện gì ở Bắc Kì?

      A. Pháp nổ súng tấn công thành Hà Nội.
      B. Quân dân ta anh dũng đánh bại cuộc tấn công của Pháp ở Hà Nội.
       C. Nhân dân Hà Nội chủ động đốt kho đạn của Pháp.
       D. Thực dân Pháp đánh chiếm Thanh Hóa.

Câu 38. Lực lượng nào tham gia đông nhất trong khởi nghĩa nông dân Yên Thế?

A. Công nhân.

B. Nông dân.
C. Các dân tộc sống ở miền núi.
D. Nông dân và công nhân.

Câu 39. Nguyên nhân thất bại của cuộc khởi nghĩa Yên Thế?

A. Bó hẹp trong một địa phương, dễ bị cô lập.

B. So sánh lực lượng quá chênh lệch, thực dân Pháp và phong kiến cấu kết đàn áp.
C. Chưa có sự lãnh đạo của một giai cấp tiên tiến.
D. Tất cả các câu trên đều đúng.

Câu 40: Căn cứ chính của cuộc khởi nghĩa Hương Khê ở đâu?

 A. Ba Đình.

       B. Sãi Sậy.

       C. Tân Sở.

       D. Ngàn Trươi

2
14 tháng 3 2023

Câu 30: Mục đích chính của Tôn Thất Thuyết khi thay vua Hàm Nghi ra chiếu Cần Vương ?

A. Tố cáo tính bất hợp pháp của triều đình Đồng Khánh  

B. Kêu gọi văn thân và nhân dân đứng lên giúp vua cứu nước  

C. Tố cáo tội ác của thực dân Pháp  

D. Khẳng định nền độc lập của Việt Nam

Câu 31: Đâu là nhiệm vụ chủ yếu của nghĩa quân Hương Khê trong giai đoạn 1885-1888?

A. Tập trung lực lượng đánh thực dân Pháp  

B. Chuẩn bị lực lượng, xây dựng cơ sở chiến đấu  

C. Xây dựng hệ thống chiến lũy để chiến đấu  

D. Chặn đánh các đoàn xe vận tải của thực dân Pháp

Câu 32: Phong trào yêu nước chống xâm lược đã dâng lên sôi nổi, kéo dài từ năm 1885 đến cuối thế kỉ XIX được gọi là phong trào gì?

A. Phong trào nông dân

B. Phong trào nông dân Yên Thế.

C. Phong trào Cần vương.

D. Phong trào Duy Tân.

Câu 33: Nét nổi bật của phong trào nông dân Yên Thế trong giai đoạn 1884-1892 ?

A. Các toán quân hoạt động riêng rẽ, thủ lĩnh có uy tín nhất là Đề Nắm  

B. Vừa chiến đấu, vừa xây dựng cơ sở  

C. Liên tiếp phải chống lại các cuộc càn quét lớn của thực dân Pháp  

D. Giảng hòa để chuẩn bị lực lượng đấu tranh

Câu 34: Bản chất của phong trào nông dân Yên Thế ?

A. Phong trào yêu nước theo khuynh hướng tư sản  

B. Cuộc đấu tranh tự phát của nông dân  

C. Phong trào yêu nước đứng trên lập trường phong kiến  

D. Phong trào yêu nước theo khuynh hướng vô sản

Câu 35: So với các cuộc khởi nghĩa trong phong trào Cần Vương (1885 – 1896), khởi nghĩa Yên Thế (1884 – 1913) có sự khác biệt căn bản ?

A. Mục tiêu đấu tranh và lực lượng tham gia  

B. Đối tượng đấu tranh và hình thức đấu tranh  

C. Hình thức, phương pháp đấu tranh  

D. Đối tượng đấu tranh và quy mô phong trào

Câu 36: Hiệp ước Nhâm Tuất (5-6-1862) không bao gồm nội dung nào sau đây?

A. Thừa nhận quyền cai quản của Pháp ở ba tỉnh Đông Nam Kì.  

B. Cho phép người Pháp và Tây Ban Nha tự do truyền đạo Giatô.  

C. Thừa nhận chủ quyền của Pháp ở Nam Kì.  

D. Mở ba cửa biển (Đà Nẵng, Ba Lạt, Quảng Yên) cho Pháp tự do vào buôn bán.

Câu 37. Ngày 20 - 11 - 1873, diễn ra sự kiện gì ở Bắc Kì?

      A. Pháp nổ súng tấn công thành Hà Nội.
      B. Quân dân ta anh dũng đánh bại cuộc tấn công của Pháp ở Hà Nội.
       C. Nhân dân Hà Nội chủ động đốt kho đạn của Pháp.
       D. Thực dân Pháp đánh chiếm Thanh Hóa.

Câu 38. Lực lượng nào tham gia đông nhất trong khởi nghĩa nông dân Yên Thế?

A. Công nhân.

B. Nông dân.
C. Các dân tộc sống ở miền núi.
D. Nông dân và công nhân.

Câu 39. Nguyên nhân thất bại của cuộc khởi nghĩa Yên Thế?

A. Bó hẹp trong một địa phương, dễ bị cô lập.

B. So sánh lực lượng quá chênh lệch, thực dân Pháp và phong kiến cấu kết đàn áp.
C. Chưa có sự lãnh đạo của một giai cấp tiên tiến.
D. Tất cả các câu trên đều đúng.

Câu 40: Căn cứ chính của cuộc khởi nghĩa Hương Khê ở đâu?

 A. Ba Đình.

       B. Sãi Sậy.

       C. Tân Sở.

       D. Ngàn Trươi

14 tháng 3 2023

31.B

32.C

39.D

20 tháng 4 2019

Trong những năm 1863 – 1866, cuộc khởi nghĩa do Acha Xoa lãnh đạo đã diễn ra ở các tỉnh giáp với biên giới Việt Nam, gây cho Pháp nhiều tổn thất lớn.

Đáp án cần chọn là: B

16 tháng 8 2017

Đáp án: A

Giải thích: Mục…4….Trang…22…..SGK Lịch sử 11 cơ bản