K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

22 tháng 9 2019

tui cx thế nek, cùng cảnh ngộ r

17 tháng 11 2021

biện pháp tu từ: so sánh

28 tháng 2 2022

Tác dụng: Giúp cho câu văn thêm sinh động

Cho thấy sự cô đơn, lẻ loi của nhân vật. Tác giả sử dụng từ láy như một cách để nhấn mạnh vào tình cảnh của nhân vật lúc đó. 

17 tháng 1 2022

Bó lúa!

17 tháng 1 2022

bó lúa

Ngày xưa, có một chàng trai nghèo tên là ThạchSanh. Thạch Sanh sống lủi thủi một mình trong túp lềucũ dựng dưới gốc đa. Cả gia tài chỉ có một lưỡi búa,hằng ngày lên rừng đốn củi kiếm ăn.Một hôm có người hàng rượu tên là Lí Thông điqua đó, nghỉ ở gốc đa. Thấy Thạch Sanh gánh về mộtgánh củi lớn, hắn nghĩ bụng: "Người này khỏe như voi.Nếu nó về ở cùng với ta thì lợi bao nhiêu". Lí Thông lânla gợi...
Đọc tiếp

Ngày xưa, có một chàng trai nghèo tên là Thạch
Sanh. Thạch Sanh sống lủi thủi một mình trong túp lều
cũ dựng dưới gốc đa. Cả gia tài chỉ có một lưỡi búa,
hằng ngày lên rừng đốn củi kiếm ăn.
Một hôm có người hàng rượu tên là Lí Thông đi
qua đó, nghỉ ở gốc đa. Thấy Thạch Sanh gánh về một
gánh củi lớn, hắn nghĩ bụng: "Người này khỏe như voi.
Nếu nó về ở cùng với ta thì lợi bao nhiêu". Lí Thông lân
la gợi chuyện rồi gạ Thạch Sanh kết nghĩa anh em. Vì sớm mồ côi cha mẹ, tứ cố vô thân, nay lại có người săn sóc đến mình, Thạch Sanh cảm
động, vui vẻ nhận lời và chàng từ giã gốc cây đa đến sống chung với mẹ con Lí Thông.

Câu 1
Truyện được mở đầu bằng thời gian
như thế nào? Em biết đến truyện cổ
tích nào cũng được mở đầu theo
cách như vậy?

 Câu 2

Nêu lai lịch của Thạch Sanh được
thể hiện trong đoạn trích. Từ đó,
cho biết Thạch Sanh thuộc kiểu
nhân vật cổ tích nào?
Câu 3
Chỉ ra và giải nghĩa các thành ngữ
có trong ngữ liệu.

Câu 4

Trước gia cảnh của Thạch Sanh, Lí Thông đã có suy nghĩ và hành động gì? Qua đó,
em nhận xét gì về nhân vật Lí Thông?
Câu 5

Em rút ra bài học cuộc sống nào qua đoạn trích trên?

0
15 tháng 7 2023

Cụm danh từ:

- một túp lều cũ

Phụ trước: một (số từ)

Thành phần chính: túp lều

Phụ sau: cũ (tính từ)

- cả gia tài

Phụ trước: cả (số từ)

Thành phần chính: gia tài

Phụ sau: không có

- các môn võ nghệ thuật

Phụ trước: các (số từ)

Thành phần chính: môn võ nghệ thuật

Phụ sau: không có

- mọi phép thần thông.

Phụ trước: mọi (số từ)

Thành phần chính: phép thần thông

Phụ sau: không có

Cụm động từ:

- vừa khôn lớn

Phụ trước: vừa

Thành phần chính: khôn lớn

Phụ sau: không có

- sống lủi thủi

Phụ trước: không có

Thành phần chính: sống

Phụ sau: lủi thủi

[…] Khi cậu bé vừa khôn lớn thì mẹ chết. Cậu sống lủi thủi trong túp lều cũ dựng dưới gốc đa, cả gia tài chỉ có một lưỡi búa của cha để lại. Người ta gọi cậu là Thạch Sanh. Năm Thạch Sanh bắt đầu biết dùng búa, Ngọc Hoàng sai thiên thần xuống dạy cho đủ các môn võ nghệ và mọi phép thần thông. […] (Trích truyện Thạch Sanh - Truyện cổ tích, Ngữ văn 6, tập 1, trang...
Đọc tiếp

[…] Khi cậu bé vừa khôn lớn thì mẹ chết. Cậu sống lủi thủi trong túp lều cũ dựng dưới gốc đa, cả gia tài chỉ có một lưỡi búa của cha để lại. Người ta gọi cậu là Thạch Sanh. Năm Thạch Sanh bắt đầu biết dùng búa, Ngọc Hoàng sai thiên thần xuống dạy cho đủ các môn võ nghệ và mọi phép thần thông. […] (Trích truyện Thạch Sanh - Truyện cổ tích, Ngữ văn 6, tập 1, trang 61, NXBGD năm 2016) a. Dựa vào đoạn trích trên, em hãy ghi lại một trạng ngữ và cho biết chức năngủa trạng ngữ đó ? (2,0 đ) b. Đoạn trích trên kể về việc gì? (2,0 đ) c. Dựa vào đoạn trích trên, em hãy cho biết nhân vật chính là ai? Ghi lại một lời của người kể có trong đoạn trích. (1,0 điểm) d. Cảm xúc của em sau khi đọc xong đoạn trích trên là gì? (Viết 3 - 4 dòng) (2,0 điểm)

0
23 tháng 1 2016

là Hội FA chưa có gấu

23 tháng 1 2016

trả lời rồi còn hỏi nữa

 

17 tháng 2 2022

Hẳn đây là câu chuyện về Thạch Sanh nhỉ !? 

Dữ liệu bài còn thiếu ở 4 câu đầu  vì thiếu đoạn văn cần phân tích