K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

16 tháng 9 2019

PHẬT ĐỘ TA VÌ TRONG LÒNG TA CÓ PHẬT, PHẬT KHÔNG ĐỘ NÀNG VÌ TRONG LÒNG NÀNG CHỈ CÓ TA

- Đi hỏi về chào

- Lời chào cao hơn mâm cỗ

- Tiếng mời thơm hơn mùi rượu

-Tiên học lễ hậu học văn

- Muốn sang thì bắc cầu Kiều

-Muốn con hay chữ phải yêu lấy thầy

- Ăn coi nồi , ngồi nom hướng

- Yêu trẻ, trẻ đến nhà

-Kính già , già để tuổi cho

- Tôn sư trọng đạo

- Kính trên , nhường dưới

  
28 tháng 12 2020

ăn cháo đá bát

15 tháng 10 2016

- Đi hỏi về chào 

- Lời chào cao hơn mâm cỗ 

- Tiếng mời thơm hơn mùi rượu

-Tiên học lễ hậu học văn 

- Muốn sang thì bắc cầu Kiều 

-Muốn con hay chữ phải yêu lấy thầy 

- Ăn coi nồi , ngồi nom hướng 

- Yêu trẻ, trẻ đến nhà 

-Kính già , già để tuổi cho 

- Tôn sư trọng đạo 

- Kính trên , nhường dưới banhqua

 

11 tháng 12 2016

- Đi thưa về gửi

- Trên kính dưới nhường

- Lời chào cao hơn mâm cỗ

- Tiên học lễ hậu học văn

- Tôn sư trọng đạo

- Yêu trẻ, trẻ đến nhà

Kính già, già để tuổi cho

- Ăn coi nồi, ngồi coi hướng

- Nhất tự vi sư, bán tự vi sư

- Muốn sang thì bắc cầu Kiều

Muốn con hay chữ thì yêu lấy thầy.

16 tháng 6 2017

Đáp án: D

16 tháng 4 2021

Lễ độ là cách cư xử đúng mực của mỗi người trong khi giao tiếp với người khác.

16 tháng 4 2021

Mình làm từng câu 1 nhé.

20 tháng 12 2020

1.Lễ độ là cách cư sử đúng mực khi giao tiếp với người khác

-Lễ độ là biếu hiện sự tôn trọng, quý mến của mình với mọi người.

-Lễ độ là biểu hiện của ngươdi có văn hóa,có đạo đức, giúp cho con người với con người trở nên tốt đẹp hơn, góp phần làm cho xã hội văn minh hơn

2.Để trở thành người có phẩm chất lễ độ em cần: 

- Học hỏi các quy tắc ứng xử, cách cư xử có văn hoá.

- Tự kiểm tra hành vi thái độ của bản thân và có cách điều chỉnh phù hợp.

- Tránh xa và phê phán thái độ vô lễ.

3. 2 Câu cao dao tục ngữ:

- Đi thưa về gửi

-Có công mài sắt có ngày nên kim

20 tháng 12 2020

   - Lễ độ là cách cư xử đúng mực của mỗi người trong khi giao tiếp với người khác.

    - Lễ độ là biểu hiện của người có văn hóa, có đạo đức, giúp cho quan hệ giữa con người với con người trở nên tốt đẹp hơn, góp phần làm cho xã hội văn minh.

     - Những ứng xử khi giao tiếp :

+   Đi xin phép,về chào hỏi

+   Gọi dạ, bảo vâng

+    Nhường chỗ cho người già,người tàn tật....trên xe ô tô

+     Kính thầy,yêu bạn

       - Những câu ca dao tục ngữ :

+    Kính trên nhường dưới

+     Tiên học,lễ hậu học văn

+      Lời chào cao hơn mâm cỗ 

+      Ăn coi nồi,ngồi coi hướng 

                                CHÚC BẠN HỌC TỐT

12 tháng 12 2016

- Đi hỏi về chào.
- Đi thưa về trình.
- Đi thưa cho biết về trình cho hay.
- Đi thưa về gửi.
- Gọi dạ bảo vâng.

- Lời chào cao hơn mâm cổ.
- Tiếng mời thơm hơn mùi rượu.
- Tiên học lễ hậu học học văn.
- Muốn sang thì bắc cầu Kiều.
Muốn con hay chữ phải yêu lấy thầy.
- Ăn coi nồi, ngồi coi hướng.
- Yêu trẻ, trẻ đến nhà
Kính già, già để tuổi cho

14 tháng 12 2016

- Đi hỏi về chào.
- Đi thưa về trình.
- Đi thưa cho biết về trình cho hay.
- Đi thưa về gửi.
- Gọi dạ bảo vâng.
- Lời chào cao hơn mâm cổ.
- Tiếng mời thơm hơn mùi rượu.
- Tiên học lễ hậu học học văn.
- Muốn sang thì bắc cầu Kiều.
Muốn con hay chữ phải yêu lấy thầy.
- Ăn coi nồi, ngồi coi hướng.
- Yêu trẻ, trẻ đến nhà
Kính già, già để tuổi cho
- Tôn sư trọng đạo.

 

5 tháng 1 2021

-Đi hỏi về chào 

-Đi thưa về trình 

-Đi thưa về gửi

-Gọi dạ bảo vâng

-Lời chào cao hơn mâm cỗ

-Đi thưa cho biết , về trình cho hay

-Tôn sư trọng đạo

-Kính già , già để tuổi cho

-Yêu trẻ , trẻ đến nhà

21 tháng 12 2021

lêu lêu

 

18 tháng 1 2022

tham khảo

 

- Thấy dừa thì nhớ Bến Tre

Thấy bông sen nhớ đồng quê Tháp Mười.

- Nhất cao là núi Ba Vì

Thứ ba Tam Đảo, thứ nhì Độc Tôn.

- Cần Thơ có bến Ninh Kiều

Có dòng sông đẹp với nhiều giai nhân.

- Bánh tráng Mỹ Lồng,

Bánh phồng Sơn Đốc,

Măng cụt Hàm Luông.

- Bến Tre biển cá sông tôm

Ba Tri Muối mặn, Giồng Trôm lúa vàng.

18 tháng 1 2022

Tham Khảo

1 KINH MÔN

          An Phụ có cái bàn cờ

    Trông xuống  hạ giới mờ mờ xa xa

          Bây giờ kể núi quanh ta

    Núi Mông,núi Sấu ,núi Ngà ,núi Châu

         Núi Than ,núi Đước một màu

   Trông về núi vá củi đâu rậm rừng

        Bổn Đản núi Đất , núi Thông

 Kìa trông Phương Luật,Cổ Tân,Đông Hà

2 BÌNH GIANG

        Em về gánh nước giếng chùa

 Vì say cảnh đep nên chưa muốn về

        Giếng tròn tròn giữa lang quê

  Tình em với giếng chẳng hề phôi phai

        Mạch tư lòng đát phun ra

  Như dòng sữa mẹ nuôi ta tháng ngày

         Truyền răng ở mach giếng này

  Có lò Khoa Bảng chỉ đầy không vơi. 

15 tháng 12 2021

Con người trước khi muốn khai phá kho tri thức, cần phải học hỏi lễ nghĩa mới có thể trở thành một người có ích, như người xưa từng nói: “Tiên học lễ hậu học văn”. Nghĩa đen của câu tục ngữ này muốn nói rằng việc đầu tiên cần phải học lễ nghĩa và sau đó mới học văn hóa

16 tháng 12 2021

Từ xưa đến nay, lễ nghĩa luôn là điều mà cha ông ta muốn con cháu có được, không ngừng rèn luyện để đối nhân xử thế đúng chừng mực nhất. Cha mẹ vẫn khuyên chúng ta trước khi học những kiến thức văn hóa thì cần phải rèn luyện kiến thức đạo đức, rèn luyện lễ nghĩa. Mỗi lần bước vào một ngôi trường, chúng ta vẫn thường thấy đập vào mắt là dòng chữ “Tiên học lễ, hậu học văn”. Vậy câu tục ngữ này có ý nghĩa gì trong cuộc sống của mỗi chúng ta?

“Tiên học lễ, hậu học văn” là câu tục ngữ bao gồm hai vế song song với nhau, sóng đôi nhau nhằm bổ sung ý nghĩa cho nhau, để hoàn thiện một nội dung nhất định. Câu tục ngữ ngắn gọn nhưng có nội dung sâu xa nhằm khuyên răn con người ở trên đời.

Vế thứ nhất của câu tục ngữ là “Tiên học lễ”. Tiên chính là đầu tiên, là trước hết. Lễ chính là nghi lễ, là lễ phép hay chính là đối nhân xử thế với những người và những việc xung quanh. Ý nghĩa của vế thứ nhất muốn khuyên răn chúng ta điều trước tiên cần phải học tập và trau dồi lễ nghĩa, cách ứng xử đối với người khác làm sao cho đúng mực, cho được lòng và cho phù hợp với thuần phong mĩ tục của xã hội.

Vế thứ hai là “hậu học văn”. Hậu chính là sau, văn chính là các môn học văn hóa, các kiến thức mà chúng ta học được từ bên ngoài xã hội. NHư vậy vế này muốn nói rằng sau khi đã học được lễ phép thì hãy bắt đầu học các kiến thức văn hóa, trau dồi và rèn luyện kiến thức của mình khi đã biết cách ứng xử với những người xung quanh.

Như vậy, ý nghĩa của cả câu nói chính là khuyên chúng ta nên học cách ứng xử, đối nhân xử thế với người khác trước; rồi sau đó mới bàn đến vấn đề học hỏi những kiên thức văn hóa.

Câu tục ngữ có ý nghĩa vô cùng quan trọng đối với mỗi chúng ta. Bởi rằng nếu một người có học vấn uyên thâm, được đi khắp năm châu bốn bể, được đất nước công nhận những cống hiến. Nhưng ngược lại người đó lại không biết cách ứng xử với mọi người, không coi cha mẹ ra gì, không coi quê hương ra gì. Như vậy thứ anh ta có được là kiến thức nhưng thứ anh ta không có được chính là lễ nghĩa. Một trong những điều làm nên nhân cách, phẩm chất của con người đó.

Khi thiếu đi nền tảng lễ nghĩa thì bản thân chúng ta trở thành một con người không có nhân phẩm. Dù kiến thức có sâu rông bao nhiêu thì cũng không có ý nghĩa gì hết.

Lễ nghĩa, đạo đức chính là nền tảng quan trọng của xã hội. Người có nhân phẩm tốt con hơn là người có kiến thức rộng và đạo đức không có. Như chúng ta đã biết đất nước cần những người tài, nhưng đất nước cần hơn những người có tâm, có tình vì dân vì nước chứ không phải có tài nhưng vô tâm và thất đức.

Mỗi người sống trong xã hội này cần phải rèn luyện đạo đức, lễ nghĩa của mình hằng ngày để trở thành một người công dân tốt. Và từ đó sẽ là nền tảng để chúng ta học hỏi kiến thức bên ngoài, trau dồi theo tháng năm để thành người tài.

Như vậy câu tục ngữ “Tiên học lễ hậu học văn” có ý nghĩa vô cùng quan trọng đối với mỗi người chúng ta. Nó chính là thước đo đạo đức, nhân phẩm của một người. Như Bác Hồ nói “Có tài mà không có đức là người vô dụng. Có đức mà không có tài thì làm việc  gì cũng khó”