Mình có mối thù với anh ròi
Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
* Mối ghép cố định là những mối ghép mà các chi tiết được ghép không có chuyển động tương đối với nhau.
* Gồm hai loại : Mối ghép tháo được và mối ghép không tháo được.
* Khác biệt:
- Trong mối ghép không tháo được muốn tháo rời các chi tiết được ghép buộc phải phá hỏng một thành phần nào đó của mối ghép, chi tiết không còn nguyên vẹn như trước khi lắp.
- Trong mối ghép tháo được có thể tháo rời các chi tiết ở dạng nguyên vẹn như trước khi lắp.
* Mối ghép cố định là những mối ghép mà các chi tiết được ghép không có chuyển động tương đối với nhau.
* Có hai loại : Mối ghép tháo được và mối ghép không tháo được.
* Khác biệt:
- Trong mối ghép không tháo được muốn tháo rời các chi tiết được ghép buộc phải phá hỏng một thành phần nào đó của mối ghép, chi tiết không còn nguyên vẹn như trước khi lắp.
- Trong mối ghép tháo được có thể tháo rời các chi tiết ở dạng nguyên vẹn như trước khi lắp.
TÌNH BẠN : không như tình yêu, càng nhiều người càng cảm thấy thú vị. Cuộc sống vật chất cũng sinh ra những “tình bạn” đầy thực dụng và vụ lợi. Vì thế mà không ít những stt đểu về tình bạn mà giới trẻ truyền “Facebook” nhau để nói lên cái sự thể chua chát đó. Có khi tin bạn, bạn phản mình, có họa mới biết đâu là bạn đâu là kẻ tráo trở.“Đường dài mới biết ngựa hay, thức đêm mới biết ngày dài hơn đêm”. Nói hay vậy thôi, ý nghĩa của câu nói đó nếu áp dụng vào tình bạn thì quả là rất đúng. Chơi với nhau lâu khi gặp khó khăn mới biết đâu là bạn đâu là thù. Stt đểu về tình bạn là những câu nói mà các bạn trẻ đã đúc rút được từ những cuộc sống của chính mình, đặc biệt trong thời đại internet và kinh tế thị trường. Ngày nay, thật khó để tìm được một tình bạn đúng nghĩa như Lưu Bình – Dương Lễ. Giới trẻ với xu hướng hưởng thụ, thích vui vẻ, chơi bời nhưng lại ngại lao động, ngại khó. “Lúc có tiền gọi nhau là bạn, lúc hoạn nạn thì ngại chạm mặt nhau”. Hãy cùng đọc qua những stt đểu về tình bạn để hiểu rõ cách nhìn của giới trẻ ngày nay nhé, có thể bạn sẽ tốn không ít “nước mắt” vì phì cười. Hãy cùng Những câu nói về tình bạn đểu thâm thúy nghe mà thấm để trãi nghiệm cuộc sống nhé!
How often do you learn English?
=> I have it four times a week.
2. When did you start learning English?
=> I have learnt it for 5 years.
3. What is your favourite subject?
I love Biology.
4. Why do you Biology?
Because it's very insteresting subject.
5. Do you Maths?
No, I don't.
Học tốt~♤
Trước tiên, để hỏi những thông tin cơ bản nhất về chủ đề học tập là trường, lớp một ai đó đang theo học, bạn có thể sử dụng các mẫu câu sau:
- What school are you in?
/ wʌt skul ɑr ju ɪn /
- Which school are you in?
/ wɪʧ skul ɑr ju ɪn /
- What school do you attend?
/ wʌt skul du ju əˈtɛnd /
- What school do you go to?
/ wʌt skul du ju goʊ tu /
Các câu hỏi trên đều có chung nghĩa: Bạn đang học ở trường nào?/Đâu là ngôi trường bạn đang theo học?. Như bạn thấy, bạn có thể sử dụng cụm “What school” hoặc “Which school” để hỏi, và có thể dùng một trong các cụm “are you in”, động từ “go to” hoặc “attend” để diễn đạt ý nghĩa đang theo học, đang học tại một ngôi trường nào đó.
Tuy nhiên, cũng có một sự khác biệt nhỏ giữa trường hợp sử dụng “What” và “Which”. “Which” thường được dùng khi bạn có một danh sách, hoặc một tập hợp đối tượng để người được hỏi có thể lựa chọn từ danh sách, tập hợp đó. Ví dụ, các bạn đang nói chuyện về một nhóm các ngôi trường ở cùng một thành phố A. Khi bạn hỏi một người bạn: “Which school do you go to?”, nghĩa là bạn ấy sẽ cho bạn biết mình đang theo học trường nào trong số các ngôi trường nằm ở thành phố A kia.
Thay vào đó, “What” sẽ được sử dụng khi đối tượng các bạn đang nói đến mang tính khái quát, phạm vi rộng hơn, có thể là bất cứ trường nào chứ không bó hẹp trong một danh sách, tập hợp cụ thể nào cả. Cách hỏi này cũng sẽ mang tính chung hơn. Khi hỏi một người “What school are you in?”, có thể bạn ấy sẽ không nói tên cụ thể của ngôi trường mình học mà chỉ mô tả chung đó là business school (trường dạy kinh doanh), medical school (trường y), v.v.
Ngoài ra, có một lưu ý nhỏ khác về sự khác nhau giữa tiếng Anh – Anh và Anh – Mỹ về nghĩa của từ “school”. Trong tiếng Anh – Mỹ, “school” có ý chỉ tất cả các cấp học, từ mẫu giáo, trung học đến cao đẳng, đại học. Nhưng trong tiếng Anh – Anh, “school” chỉ bao hàm cấp học tiểu học, trung học chứ không bao gồm giáo dục cao đẳng, đại học. Cao đẳng, đại học sẽ được chỉ rõ là “college” và “university”. Do đó, tùy vào tình huống, ngữ cảnh và loại ngôn ngữ sử dụng, bạn hãy sử dụng đúng từ nhé.
Bên cạnh việc hỏi tên trường, bạn có thể hỏi thêm những thông tin, cảm nhận khác liên quan đến trường, lớp của đối phương, ví dụ như:
- Do you think your college is a good school? (Bạn có thấy trường cao đẳng của mình là một trường học tốt không?)
/ duː juː θɪŋk jɔː ˈkɒlɪʤ ɪz ə gʊd skuːl /
- Did you enjoy going to high school? (Bạn có thích/tận hưởng quãng thời gian cấp 3 của mình không?)
/ dɪd ju ɛnˈʤɔɪ ˈgoʊɪŋ tu haɪ skul /
- How many students does your school have? (Trường bạn có bao nhiêu học sinh?)
/ haʊ ˈmɛni ˈstudənts dʌz jʊər skul hæv /
- What do you remember about your teachers? (Bạn có nhớ gì/có kỉ niệm gì về giáo viên của mình không?)
/ wʌt du ju rɪˈmɛmbər əˈbaʊt jʊər ˈtiʧərz /
- Who is your favorite teacher? (Ai là giáo viên ưa thích ở trường của bạn?)
/ hu ɪz jʊər ˈfeɪvərɪt ˈtiʧər /
- Do you have any teachers you don’t ? (Có giáo viên nào bạn không thích không?)
/ du ju hæv ˈɛni ˈtiʧərz ju doʊnt laɪk /
2 Cách hỏi về ngành học, môn họcKhi nói chuyện, hỏi thông tin một sinh viên cao đẳng, đại học (hoặc người đã tốt nghiệp), ta thường quan tâm đến “major” – chuyên ngành học của họ. Các chuyên ngành khác nhau có chương trình học, tính chất rất khác nhau, đào tạo chuyên môn khác nhau và dẫn đến những nghề nghiệp khác nhau. Bạn có thể sử dụng các mẫu câu sau để hỏi về chuyên ngành học của bạn mình nhé:
- What do you study? (Bạn học về cái gì/lĩnh vực gì/chuyên ngành nào?)
/ wʌt du ju ˈstʌdi /
- What is your major? (Chuyên ngành của bạn là gì?)
/ wʌt ɪz jʊər ˈmeɪʤər /
- What are you majoring in? (Bạn đang theo học chuyên ngành gì?)
/ wʌt ɑr ju ˈmeɪʤərɪŋ ɪn /
- What did you major in at university? (Bạn đã theo học chuyên ngành gì ở đại học?)
/ wʌt dɪd ju ˈmeɪʤər ɪn æt ˌjunəˈvɜrsəti /
- Why did you choose the major you did? (Vì sao bạn lại lựa chọn chuyên ngành đó?)
/ waɪ dɪd ju ʧuz ðə ˈmeɪʤər ju dɪd /
Đi vào chi tiết, cụ thể hơn, ta có thể đi vào các môn học – “subject”, “class”. Có một số chủ đề các bạn có thể chia sẻ cùng nhau: những môn phải học, môn sở trường, sở đoản, môn học ưa thích, v.v. Dưới đây mình có đưa ra một số các mẫu câu thường gặp mà bạn có thể tham khảo:
- What subjects are you good at? (Bạn học giỏi những môn học nào?)
/ wʌt ˈsʌbʤɪkts ɑr ju gʊd æt /
- What subjects were you bad at? (Bạn học kém những môn học nào?)
/ wʌt ˈsʌbʤɪkts wɜr ju bæd æt /
- What is your favorite class? (Đâu là lớp học/môn học yêu thích của bạn?)
/ wʌt ɪz jʊər ˈfeɪvərɪt klæs /
- What is your favorite subject? (Môn học yêu thích của bạn là môn nào?)
/ wʌt ɪz jʊər ˈfeɪvərɪt ˈsʌbʤɪkt /
- Why do you it? (Vì sao bạn thích môn học đó?)
/ waɪ du ju laɪk ɪt /
- Do you study any foreign language in school? (Bạn có học thêm ngoại ngữ nào ở trường không?)
/ du ju ˈstʌdi ˈɛni ˈfɔrən ˈlæŋgwəʤ ɪn skul /
- What classes do you need to take? (Bạn phải học những môn nào/tham gia những lớp học nào thế?)
/ wʌt ˈklæsəz du ju nid tu teɪk /
3 Cách hỏi về thói quen, cuộc sống học tậpNếu như những thông tin về trường học, chuyên ngành, môn học là những thông tin khá “basic”, “mẫu mực”, thì thói quen, cuộc sống, phương pháp học tập là chủ đề rất mở, không có giới hạn, và đây thường là chủ đề mà các bạn có thể “huyên thuyên” cùng nhau hoài không dứt. Có đến cả tỉ thứ bạn có thể chia sẻ cùng mọi người: giờ giấc đi học, trang phục mỗi ngày, đến trường bằng xe hai bánh hay “hai cẳng”, trải nghiệm những lần “bùng” học, ăn quà trong lớp, ôn thi…, và thường những câu chuyện nhỏ này sẽ giúp các bạn quen, thân nhau nhanh hơn rất nhiều đó!
Trong trường hợp vẫn chưa nghĩ ra chuyện gì để hỏi, bạn hãy thử những câu hỏi này xem:
- Do you paripate in any extracurricular activities at university? (Bạn có tham gia hoạt động ngoại khóa nào ở trường đại học không?)
/ du ju pɑrˈtɪsəˌpeɪt ɪn ˈɛni ˌɛkstrəkəˈrɪkjələr ækˈtɪvətiz æt ˌjunəˈvɜrsəti /
- Do you feel that it is harder to study at university than in high school? (Bạn có cảm thấy việc học ở đại học khó hơn ở cấp 3 không?)
/ du ju fil ðæt ɪt ɪz ˈhɑrdər tu ˈstʌdi æt ˌjunəˈvɜrsəti ðæn ɪn haɪ skul /
- Do you to study in small classes or big classes? (Bạn thích học trong những lớp học quy mô nhỏ hay quy mô lớn (về số lượng sinh viên)?)
/ du ju laɪk tu ˈstʌdi ɪn smɔl ˈklæsəz ɔr bɪg ˈklæsəz /
- Are you living in the university’s dormitory? (Bạn có đang sống trong kí túc xá của trường không?)
/ ɑr ju ˈlɪvɪŋ ɪn ðə ˌjunəˈvɜrsətiz ˈdɔrməˌtɔri /
- How is your life in the dormitory? (Cuộc sống của bạn trong kí túc xá thế nào?)
/ haʊ ɪz jʊər laɪf ɪn ðə ˈdɔrməˌtɔri /
- Have you ever stayed up all night for finals? (Bạn đã bao giờ thức cả đêm để học ôn thi cuối kì chưa?)
/ hæv ju ˈɛvər steɪd ʌp ɔl naɪt fɔr ˈfaɪnəlz /
- Do you prefer study with other students or study alone? (Bạn thích học nhóm với các bạn khác hay thích tự học một mình hơn?)
/ du ju prəˈfɜr ˈstʌdi wɪð ˈʌðər ˈstudənts ɔr ˈstʌdi əˈloʊn /
- Have you ever skipped class? (Bạn có trốn học bao giờ không?)
/ hæv ju ˈɛvər skɪpt klæs /
- Do you usually walk to school? (Bạn có thường đi bộ đến trường không?)
/ du ju ˈjuʒəwəli wɔk tu skul /
- What kind of clothes do you often wear to school? (Bạn thường mặc quần áo thế nào khi đến trường?)
/ wʌt kaɪnd ʌv kloʊðz du ju ˈɔfən wɛr tu skul /
- Have you ever considered studying abroad? (Bạn có bao giờ cân nhắc tới chuyện đi du học chưa?)
/ hæv ju ˈɛvər kənˈsɪdərd ˈstʌdiɪŋ əˈbrɔd /
đây bạn nha đề này mik cũng đang giải mà chưa hết:
Tình bạn là tình cảm thiêng liêng của con người trong xã hội. Ngoài tình cảm gia đình thì tình bạn là thứ tình cảm quan trọng, có sức ảnh hưởng và nâng đỡ mỗi chúng ta trên đường đời. Trong cuộc sống, không ai là không có bạn cả. Người nào càng có nhiều bạn bè thì người đó càng hạnh phúc và có cơ hội thành đạt cao. Các cụ có câu:”Giàu vì bạn, sang vì vợ” là ở lẽ đó.Người bạn hèn nhát là người sẽ đến bên ta khi ta thành công và bỏ mặc ta khi ta lâm vào nguy khó (khi ta thành công, có quá nhiều"bạn" chúng ta ko thể phân biệt rõ ràng được)
- Kẻ thù là người mà chúng ta luôn phòng bị và sẵn sàng chiến đấu với
=> Chúng ta luôn đề phòng kẻ thù vì trước mặt chúng ta, họ đã thể hiện rõ bản chất còn với những người bạn hèn nhát thì ko. Chúng ta ko những ko đề phòng mà luôn tin tưởng ở họ => Chúng ta dễ dàng gặp thất bại một khi những người bạn hèn nhát kia bán đứng chúng ta
Tình bạn là tình cảm thiêng liêng của con người trong xã hội. Ngoài tình cảm gia đình thì tình bạn là thứ tình cảm quan trọng, có sức ảnh hưởng và nâng đỡ mỗi chúng ta trên đường đời. Trong cuộc sống, không ai là không có bạn cả. Người nào càng có nhiều bạn bè thì người đó càng hạnh phúc và có cơ hội thành đạt cao. Các cụ có câu:”Giàu vì bạn, sang vì vợ” là ở lẽ đó.Tình bạn là cái cần thiết nhất đối với cuộc sống, vì không ai lại mong muốn cuộc sống không có bạn bè, dù cho người đó có hạnh phúc khác chăng nữa.Hãy mang lại hạnh phúc cho người khác, bạn sẽ hưởng hạnh phúc. Hãy mang lại sự bình an cho người khác bạn sẽ hưởng sự bình an. Mang lại sự đau khổ cho người khác, bạn sẽ nhận lại sự đau khổ.Đừng bao giờ thổ lộ hết với bạn bè vì có ngày họ có thể biến thành thù nên nhân đó sẽ hại anh. Cũng đừng bao giờ đối xử tàn tệ với kẻ thù đến độ họ không thể trở thành bạn anh vào một ngày nào đó.
[Ngữ văn 12]
Đọc đoạn trích sau:
“Trong cuộc đời, mỗi chúng ta đều có ba kẻ thù cần phải tiêu diệt: do dự, nghi ngờ và sợ hãi. Ba kẻ thù này có mối quan hệ mật thiết với nhau. Khi cảm thấy nghi ngờ và sợ hãi, tất yếu bạn sẽ do dự trong việc đưa ra quyết định và hành động.
Trái với do dự là tính quyết đoán, và đây chính là một trong những biểu hiện của lòng dũng cảm. Sự bất tử của mỗi người nằm ở việc họ có dám đưa ra quyết định hay không. Để có được một quyết định rõ ràng, mỗi người cần phải có lòng dũng cảm, và đôi khi phải cực kì can đảm. Bên cạnh đó, giá trị của các quyết định lại phụ thuộc vào mức độ dũng cảm khi hành động (…). Con người ta sẽ chẳng làm nên trò trống gì nếu không có một ý tưởng táo bạo, một tư duy đột phá và lòng can đảm để hiện thực hóa chúng. Chẳng thà bạn phạm sai lầm khi hành động còn hơn là cứ ôm khư khư mối lo thất bại rồi chùn bước. Cuộc đời bạn sẽ ra sao nếu bạn không bao giờ dám làm một điều gì lớn lao?
Lòng dũng cảm là tài sản vô giá mà tự nó đã tiềm ẩn sức mạnh vô hình để có thể giúp con người sống một cuộc đời đích thực. Với lòng dũng cảm, bạn sẽ tự tạo ra cơ hội cho bản thân và đủ bản lĩnh để đối mặt với những trở ngại của cuộc sống. Tất cả chúng ta sinh ra đều có lòng dũng cảm. Nhưng chỉ những ai biết tôi rèn và vận dụng nó thường xuyên thì mới có thể sở hữu lòng dũng cảm thực sự”.
(Trích “Không gì là không thể” – George Matthew Adams – Thu Hằng dịch)
Thực hiện các yêu cầu:
1. Xác định phương thức biểu đạt chính được sử dụng trong đoạn trích ?
2. Theo tác giả, ba kẻ thù mà trong cuộc đời mỗi con người cần phải tiêu diệt là gì?
Theo tác giả, ba kẻ thù “do dự, nghi ngờ và sợ hãi” có mối quan hệ mật thiết: Khi cảm thấy nghi ngờ và sợ hãi, tất yếu bạn sẽ do dự trong việc đưa ra quyết định và hành động.
3. Theo anh / chị, vì sao “Để có được một quyết định rõ ràng, mỗi người cần phải có lòng dũng cảm, và đôi khi phải cực kì can đảm”?
Tác giả cho rằng: “Lòng dũng cảm là tài sản vô giá mà tự nó đã tiềm ẩn sức mạnh vô hình có thể giúp con người sống một cuộc đời đích thực” vì: Lòng dũng cảm cho ta sức mạnh để dám đương đầu với thử thách, sống trọn vẹn cuộc đời của chính mình. Đồng thời nó cũng giúp ta vượt qua mọi ranh giới, rào cản để sống hạnh phúc.
4. Lời khuyên “Chẳng thà bạn phạm sai lầm khi hành động còn hơn là cứ ôm khư khư mối lo thất bại rồi chùn bước” trong đoạn trích có ý nghĩa gì với anh/ chị?
5. Từ nội dung đoạn trích ở phần Đọc hiểu, anh/ chị hãy viết 01 đoạn văn ngắn (khoảng 200 chữ) để trả lời cho câu hỏi: Làm thế nào để rèn luyện lòng dũng cảm?
để tránh trường hợp bị spam hay là hack nick....đó bạn!