Ai biết làm bài 77 trang 89 toán 8 ko chỉ với
Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
nhung ban ghi de cho mik biet vi mik hoc lop 6 nen mik khong biet de, ghi de nhe.
Tính một cách hợp lí.
Câu a
5,3 - ( - 5,1) + ( - 5,3) + 4,9;
Phương pháp giải:
+) Chuyển phép trừ số thập phân thành phép cộng với số đối.
Lời giải chi tiết:
5,3 - (-5,1)+(-5,3) + 4,9;
=5,3+5,1+(−5,3)+4,9=[5,3+(−5,3)]+(5,1+4,9)=0+10=10=5,3+5,1+(−5,3)+4,9=[5,3+(−5,3)]+(5,1+4,9)=0+10=10
Câu b
(2,7 - 51,4) - (48,6 - 7,3)
Phương pháp giải:
Bỏ dấu ngoặc, nhóm các số với nhau để được số nguyên.
Lời giải chi tiết:
(2,7 - 51,4) - (48,6 - 7,3)
=2,7−51,4−48,6+7,3=(2,7+7,3)−(51,4+48,6)=10−100=−90=2,7−51,4−48,6+7,3=(2,7+7,3)−(51,4+48,6)=10−100=−90
Câu c
2,5. (-0,124) + 10, 124 . 2,5
Phương pháp giải:
Sử dụng tính chất phân phối giữa phép nhân và phép cộng: a. b + a. c = a. (b + c)
Lời giải chi tiết:
2,5. (-0,124) + 10, 124 . 2,5
=2,5.(-0,124+10,124)
=2,5.10=25
Xem thêm tại: https://loigiaihay.com/giai-bai-721-trang-41-sgk-toan-6-ket-noi-tri-thuc-voi-cuoc-song-a87749.html#ixzz7NKNGDfGf
sau 2 tháng, ta co cong thuc bieu thi so tien cả gốc lẫn lãi là: x+x.r%+(x+x.r%).r%=x(1+r%)^2
theo bài ra, sau 2 tháng tổng số tiền cả gốc lẫn lãi là 20 200 500 đồng
Tức là: x(1+r%)^2=20 200 500
x(1+0,5%)^2=20 200 500
suy ra x= 20 000 000
vậy lúc đầu bác An đã gửi 20 000 000 đồng tiền tiết kiệm
hok tốt
có Giải toán trên mạng - Giúp tôi giải toán - Hỏi đáp thảo luận ..........
Nhờ cái trang ý mình mới mò được vào đây đó
- Tìm 1% số cây trong vườn: 1200 : 100 = 12 (cây).
- Tìm 5%, 10%, 20%, 25% số cây trong vườn bằng cách lấy 1% số cây trong vườn nhân lần lượt với 5; 10; 20; 25.
vietjack bạn ơi
Tham khảo:
Nối đường chéo AC.
Trong ΔABC ta có:
E là trung điểm của AB (gt)
F là trung điểm của BC (gt)
Nên EF là đường trung bình của ΔABC
⇒EF//AC và EF = 1/2 AC
(tính chất đường trung hình tam giác) (1)
Trong ΔADC ta có:
H là trung điểm của AD (gt)
G là trung điểm của DC (gt)
Nên HG là đường trung bình của ΔADC
⇒ HG // AC và HG = 1/2 AC (tính chất đường trung bình tam giác) (2)
Từ (1) và (2) suy ra: EF // HG và EF = HG
Vậy tứ giác EFGH là hình bình hành (vì có một cặp cạnh đối song song và bằng nhau).