Tìm từ ngữ địa phương và từ ngữ toàn dân của miền bắc và miền nam
Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Bài 11:
Gợi một số ý:
- Em đã bắt đầu cuộc hành trình của mình từ những đám mây cao trên bầu trời.
+ bay lượn trong không khí, được gió thổi đẩy đi theo hướng nào mà nó muốn.
+ cảm nhận được sự mát mẻ và tươi mới của không khí, cùng với cảm giác tự do khi được bay lượn trên bầu trời.
- Sau đó, em bắt đầu rơi xuống đất, trở thành một giọt mưa nhỏ.
+ cảm giác được sự mềm mại và ấm áp của đất, cùng với âm thanh nhẹ nhàng khi giọt mưa chạm vào các vật thể xung quanh.
+ rồi em tiếp tục rơi xuống, trở thành một phần của dòng nước, được đưa đi theo con đường của nó.
- Đích đến cuối cùng của là đại dương theo năm tháng đi cùng dòng nước.
+ cảm nhận được sự mặn mà và mát mẻ của nước biển, cùng với sự đa dạng của các loài sinh vật sống trong đại dương.
+ Khép lại, em đã trở thành một phần nhỏ của biển cả.
răng=sao
tê=kia
mô=đâu
rứa=thế(vậy)
ví=với
hiện chừ=bây giờ
~>Vùng Quảng Trị,Thừa Thiên-Huế
bọ=cha
hung=ghê
~>Vùng Quảng Bình
chi=gì
hầy=nhỉ
tề=kìa
cảy=sưng
vô=vào
mần=làm
bứt=bẻ
hun=hôn
rầy=xấu hổ
túi=tối
su=sâu
đút=đốt
mi=mày
tao=tau
nỏ=không
~>Vùng Nghệ An
Gan chi gan rứa mẹ nờ
Mẹ rằng cứu nước,mình chờ chi ai
Răng không cô gái trên sông
Ngày mai cô sẽ từ trong tới ngoài
Thơm như hương chín hoa nhài
Sạch như nước suối ban mai giữa rừng
(Tố Hữu)
Bây chừ sông nước về ta
Đi khơi đi lộng thuyền ra thuyền vào
bạn tham khảo nhé^^
Ngó bên tê đồng , ngó bên ni đồng , mênh mông bát bát ngát
Ngó bên tê đồng . ngó bên ni đồng , bát ngát mênh mông
Thân em như chẽn lúa đòng đòng
Phất phơ dưới ngọn nằng hồng ban mai [ Miền Trung ]
- Những từ ngữ địa phương xuất hiện ở địa phương này, nhưng không xuất hiện ở địa phương khác
- Sự xuất hiện từ ngữ địa phương cho thấy Việt Nam là đất nước có sự khác biệt giữa các vùng, miền, tự nhiên về tâm lý, phong tục tập quán
Ngó lên hòn Kẽm đá dừng ,
Thương cha nhớ mẹ quá chừng bạn ơi !TT | Từ ngữ địa phương | Từ ngữ toàn dân |
1 | VD : má, u , bầm | mẹ |
2 | ba, tía, cậu | bố |
3 | trốc | đầu |
4 | heo | lợn |
5 | mắc cỡ | xấu hổ |
6 | tô | bát to |
7 | trái thơm | quả dứa |
8 | cây viết | cái bút |
9 | mè | vừng |
Màn = Mùng
Mắc màn = Giăng mùng
Bố = Tía, cha, ba, ông già
Mẹ = Má
Quả quất = Quả tắc
Hoa = Bông
Làm = Mần
Làm gì = Mần chi
(dòng) Kênh = Kinh
Ốm = Bệnh
Mắng = La, Rày
Ném = Liệng, thảy
Vứt = Vục
Mồm = Miệng
Mau = Lẹ, nhanh
Bố (mẹ) vợ = Cha vợ, ông (bà) già vợ
Lúa = thóc
Kính=kiếng
Đường vô xứ Nghệ quanh quanh
Non xanh nước biếc như tranh họa đồ
(vô = vào)
Con có cha như nhà có nóc
Con không cha như nòng nọc đứt đuôi
(cha = bố)
Má ơi đừng gả con xa
Chim kêu vượn hú biết nhà má đâu
(má = mẹ)
Yêu bầm, yêu nước cả đôi mẹ hiền
(bầm = mẹ)(nếu bạn có thể nhớ bài Bầm ơi học ở lớp 5 có thể bổ sung thêm nhe)
Màn = Mùng
Mắc màn = Giăng mùng
Bố = Tía, cha, ba, ông già
Mẹ = Má
Quả quất = Quả tắc
Hoa = Bông
Làm = Mần
Làm gì = Mần chi
(dòng) Kênh = Kinh
Ốm = Bệnh
Mắng = La, Rày
Ném = Liệng, thảy
Vứt = Vục
Mồm = Miệng
Mau = Lẹ, nhanh
Bố (mẹ) vợ = Cha vợ, ông (bà) già vợ
Lúa = thóc
Kính=kiếng
hột vịt- trứng vịt
tía, thầy- bố
heo- lợn
giời- trời
Má,u- mẹ
mô - đâu
Mồm- miệng