Trong nguyên tử x có số hạt mang điện nhiều hơn số hạt không mang điện là 14. Hợp chất XYn có đạo điểm: X chiếm 15,0486%. Về khối lượng, tổng số proton là 100, tổng số nơtron là 106. Xác định số proton và nơtron của X.
Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Đáp án B
Trong nguyên tử X và Y có số hạt mang điện nhiều hơn hạt không mang điện lần lượt là 14 và 16
→ 2ZX - NX = 14 (1) và 2ZY - NY = 16
Tổng số proton là 100 → ZX + nZY = 100
Tổng số nơtron là 106 → NX +n NY = 106
→ 2ZX- 14 + n. [2ZY - 16] = 106 → 2. [ZX + nZY] -14 - 16n = 106
→ 2. 100-14 - 16n = 106 → n = 5
Có X chiếm 15,0486% về khối lượng
Giải hệ (1) và (2) → ZX = 15 và NX = 16 → X là P
Vậy công thức của hợp chất là PCl5.
Trong nguyên tử X và Y có số hạt mang điện nhiều hơn hạt không mang điện lần lượt là 14 và 16
→ 2ZX - NX = 14 (1) và 2ZY - NY = 16
Tổng số proton là 100 → ZX + nZY = 100
Tổng số nơtron là 106 → NX +n NY = 106
→ 2ZX- 14 + n. [2ZY - 16] = 106 → 2. [ZX + nZY] -14 - 16n = 106
→ 2. 100-14 - 16n = 106 → n = 5
Có X chiếm 15,0486% về khối lượng →
M
x
M
x
y
5
x 100% = 15, 0468
→
Z
x
+
N
y
100
+
106
× 100% = 15, 0468 → ZX + NY = 31 (2)
Giải hệ (1) và (2) → ZX = 15 và NX = 16 → X là P
Vậy công thức của hợp chất là PCl5.
Đáp án B.
Đáp án A
Số hạt mang điện nhiều hơn số hạt không mang điện của X là 14 → 2pX -nX = 14
Số hạt mang điện nhiều hơn số hạt không mang điện của Y là 16 → 2pY -nY = 16
Tổng số proton là 100 → pX + n.pY=100
Tổng số notron là 106→ nX + n. nY = 106
→ (2pX + 2n.pY) - (nX + n. nY ) = 200-106 = 84
→ (2pX -nX) - (2n.pY- n. nY) = 84 → 14 + 16n = 84 → n = 5
→ AX = 0,1504856. (100+106) = 31 ( P)
Số khối của của Y là 206 - 31 5 = 35
Bài 1:
Theo đề, ta có:
\(\left\{{}\begin{matrix}-Z+N=1\\2Z-N=10\end{matrix}\right.\Leftrightarrow\left\{{}\begin{matrix}Z=11\\N=2Z-10=12\end{matrix}\right.\)
Vậy: X là Na
\(Có:\\ 2p_x+n_x=52\left(I\right)\\ n_x-p_x=1\left(II\right)\\ n_x=27;p_x=26\\ Vậy:X.là:Fe\left(sắt\right)\)
Đáp án C.
Gọi p, e, n là số proton, số electron và số nơtron trong một nguyên tử M; p’, e’, n’ là số proton, số electron và số nơtron trong một nguyên tử X.
Trong nguyên tử số proton = số electron; các hạt mang điện là proton và electron, hạt không mang điện là nơtron.
+ Trong phân tử của M2X2 có tổng số hạt proton, nơtron và electron là 164 nên suy ra:
2(2p + n) + 2(2p’ + n’) = 164 (1)
+ Trong đó số hạt mang điện nhiều hơn hạt không mang điện là 52 nên suy ra:
(4p + 4p’) - 2(n + n’) = 52 (2)
+ Số khối của M lớn hơn số khối của X là 23 đơn vị nên ta có suy ra:
(p + n) - (p’ + n’) = 23 (3)
+ Tổng số hạt electron trong M+ nhiều hơn trong X22- là 7 hạt nên suy ra:
(2p + n - 1) - 2(2p’ + n’) + 2 = 7 (4)
Giải hệ (1), (2), (3), (4) ta được p = 19 ⇒ M là kali; p’ = 8 ⇒ X là oxi.
Công thức phân tử của hợp chất là K2O2.
\(\left\{{}\begin{matrix}2p_X+n_X=116\\2p_X-n_X=24\end{matrix}\right.\)
=> \(\left\{{}\begin{matrix}e_X=p_X=35\\n_X=46\end{matrix}\right.\)
Tham khảo:
Trong nguyên tử X và Y có số hạt mang điện nhiều hơn hạt không mang điện lần lượt là 14 và 16
→ 2ZX - NX = 14 (1) và 2ZY - NY = 16
Tổng số proton là 100 → ZX + nZY = 100
Tổng số nơtron là 106 → NX +n NY = 106
→ 2ZX- 14 + n. [2ZY - 16] = 106 → 2. [ZX + nZY] -14 - 16n = 106
→ 2. 100-14 - 16n = 106 → n = 5
Có X chiếm 15,0486% về khối lượng → MxMXY5MxMXY5 x 100% = 15, 0468
→ ZX+NY100+106ZX+NY100+106× 100% = 15, 0468 → ZX + NY = 31 (2)
Giải hệ (1) và (2) → ZX = 15 và NX = 16 → X là P
Vậy công thức của hợp chất là PCl5.