Cho \(n\left(n\inℕ,n\ge2\right)\)học sinh đứng thành hàng dọc. Sau mỗi lần giáo viên thổi còi, hai em học sinh bất kì đổi chỗ cho nhau. Hỏi sau một số lẻ lần thổi còi, ta có thể thấy tất cả các em học sinh đều đứng ở vị trí ban đầu của mình hay không ?
Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
C1: khi thổi mạnh thì cột khí trong còi dao động mạnh nên âm phát ra to hơn và ngược lại
C2: Vì miếng xốp ở dưới sẽ hấp thụ âm để giảm bới tiếng ồn
Gọi số học sinh mỗi hàng dọc là a ( học sinh ) , a E N*
Theo bài ra ta có :
144 chia hết cho a
108 chia hết cho a
10 < = a < = 15
=> a E ƯC(144;108)
144 = 2^4 x 3^2
108 = 2^2 x 3^3
ƯCLN( 144;108) = 2^2 x 3^2 = 36
=> ƯC( 144;108) = Ư(36) = ( 1;2;3;4;9;12;18;36)
Mà 10 <=a<= 15
=> a = 12
Vậy số HS của mỗi hàng học là 12 học sinh
b.
Tổng số HS 2 khối là :
144+108 = 252 ( học sinh)
Xếp được số hàng là :
252 : 12 = 21 ( hàng)
Số hàng dọc = ƯCLN (300 ; 276 ; 252) = 12
K6 có 300 : 12 = 25
K7 có 276: 12 = 23
K8 có 252 : 12 = 21
Gọi số hàng dọc có thể xếp được nhiều nhất là aa (hàng, a∈Na∈ℕ*, aa lớn nhất).
⇒300⋮a⇒300⋮a ; 276⋮a276⋮a ; 252⋮a252⋮a
Mà a∈Na∈ℕ*, aa lớn nhất
nên a∈ƯCLN(300,276,252)a∈ƯCLN(300,276,252)
Ta có: ⎧⎪⎨⎪⎩300=22.3.52276=22.3.23252=22.32.7{300=22.3.52276=22.3.23252=22.32.7
⇒ƯCLN(300,276,252)=22.3=4.3=12⇒ƯCLN(300,276,252)=22.3=4.3=12
⇒a=12⇒a=12
Như vậy, có thể xếp được nhiều nhất 1212 hàng dọc.
Khi đó, khối 66 có: 300:12=25300:12=25 (hàng)
khối 77 có: 276:12=23276:12=23 (hàng)
khối 88 có: 252:12=21252:12=21 (hàng)
Mỗi hàng phải xếp :
Ta thấy : 144 và 108 chia hết cho 9 và 12
=> Mỗi hàng có 9 học sinh hoặc 12 hs
Nếu mỗi hàng có 9 hs : Nếu mỗi hàng có 12 hs :
Khối 6 xếp được: Khối 6 xếp được :
144 : 9 = 16 ( hàng ) 144 : 12 = 12 ( hàng )
Khối 7 xếp được : Khối 7 xếp được 108 :9=12 hàng 108 : 12 = 9 ( hàng )
Vậy cả hai khối xếp được : Vậy cả hai khối xếp được :
16 + 12 =28 ( hàng ) 12+9 = 21 hàng
=> cả hai khối xếp được 28 hàng hoặc 21 hàng nhé
Tính ƯCLN của số học sinh hai lớp là ra đáp án câu đầu ,câu hai dễ r