K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

14 tháng 10 2021

Lũ ngày càng lớn

Trước nay sạt lở đất chỉ xảy ra ở các tỉnh miền núi phía Bắc, rất ít khi xảy ra ở miền Trung. Nhưng gần đây các tỉnh miền Trung lại liên tiếp xảy ra sạt lở đất.

Phân tích về nguyên nhân gây ra lũ lụt, sạt lở nặng nề đang diễn ra tại miền Trung, trao đổi với phóng viên Lao Động, GS.TS Vũ Trọng Hồng, nguyên Thứ trưởng Bộ Nông nghiệp và Phát triển nông thôn, Chủ tịch Hội Thủy lợi Việt Nam - cho rằng: Rừng bị phá tàn khốc, thảm thực vật bị mất đi, nên lũ về miền Trung mới lớn như vậy, liên tiếp gây ra sạt lở nghiêm trọng. "Ăn của rừng rưng rưng nước mắt"- ông thốt lên.

"Vì nếu có thảm thực vật, nước mới ngấm xuống đất, mỗi hecta rừng có thể thu được 4 mét khối nước. Mưa xuống, nước sẽ chia làm mấy nhánh, một là sẽ ngấm xuống đất, vướng trên lá rồi bốc hơi, còn lại thì sẽ chảy thành lũ. Mất rừng, chẳng còn gì cả, đất không thấm nước, lá cũng không còn, lũ sẽ mạnh. Lũ mạnh, chảy tràn lên"- Giáo sư Hồng nhận định.

Theo các chuyên gia, nếu miền Trung càng mưa nhiều, tình trạng sạt lở sẽ càng mạnh.

"Sông miền Trung ngắn và dốc, đất dốc và nhiều lớp sét. Từ xưa đã có cảnh báo nếu xây dựng hồ chứa và đập tràn ở miền Trung thì phải cẩn thận vì đất không thấm nước"- GS Hồng chia sẻ.

Vị Giáo sư này phân tích: Những chỗ bị sạt lở đều là đất trơ trọi, không có thảm thực vật. Khi mưa, nước sẽ dần thấm vào, lớp đất ấy đã bị tác động từ lâu, nắng lên, đất sét đã bị phong hóa, sau đó, trọng lượng tăng do mưa dồn xuống, theo nguyên tắc trên độ dốc sẽ trượt khi lực đẩy xuống lớn hơn lực giữ.

"Lực giữ ở đây đã kém do đất sét bị phong hóa vì phá rừng, mất thảm thực vật. Xây thủy điện, phá rừng đã làm cho đất bị phong hóa, từ phong hóa làm thay đổi kết cấu của đất, lực giữ giảm đi, chưa kể mưa dồn mạnh hơn vì không còn dòng chảy mặt, trọng lượng tăng lên, lực giữ kém nên mới xảy ra sạt lở..."- nguyên Thứ trưởng Bộ Nông nghiệp và Phát triển Nông thôn cho hay.

Nếu có trồng lại rừng sau khi rừng bị phá, chúng ta cũng phải mất 50 năm rừng mới khôi phục lại được. Ông cho biết, 50 năm sau, rừng mới có thể tái tạo khả năng giữ nước.

"Rừng trồng mới, dù 10 năm cũng không có tác dụng. Phải mất 50 năm lá rừng rụng xuống, mục ra, hình thành thảm thực vật dày 1 mét thì mới ngấm được nước. Dòng chảy mặt là dòng nguy hiểm nhất, rừng mất lớp mùn thì sẽ chẳng giữ được nước, nước sẽ trôi tuột đi tạo thành lũ"- GS Hồng nói.

bạn tham khảo nha

 

14 tháng 10 2021

???

13 tháng 10 2016

mk cũng mún bt câu trả lời

mọi người ơi

HELP ME!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!

IUIUIUIUIUIUIUIUIUIUIUIU mọi người nhìu

13 tháng 10 2016

tây nguyên , tây bắc

18 tháng 11 2016

mooi trường vùng núi

18 tháng 11 2016

môi trường vùng núi

13 tháng 11 2016

Lũ quét sảy ra nhìu ở các lưu vực sông suối miền núi có địa hình chia cắt mạnh độ dốc lớn mất lớp phủ thực vật đất dễ bị bóc mòn khi có mưa lớn đổ xuống mưa gây ra lũ quét có cường độ rất lớn lượng mưa tới 100-200mm trong vài giờ lũ quét là thiên tai bất thường và gây hậu quả rất nghiêm trọng

11 tháng 11 2016

Môi trường vùng núi hay xảy ra lũ quét và sạt lở đất.

Chúc bạn học tốt.

28 tháng 12 2020

môi trường nhiệt đới (gió mùa) thường xuyên xảy ra sạt lở vì đây là nơi có lượng mưa lớn bậc nhất thế giới

vd: ở vùng đồng bằng sông Cửu Long , châu thổ sông Hồng , vùng núi cao phía Bắc...

18 tháng 10 2016

Môi trường ven biển , núi cao hay bị lũ quét, sạt lở đất.

VD: Mộc Châu,.....

21 tháng 10 2016

hehe

16 tháng 3 2022

A

16 tháng 3 2022

A

22 tháng 10 2016

Môi trường hoang mạc. Liên hệ thực tế : Vùng núi Tây Bắc, Trường Sơn,...

Nhớ tick ok

22 tháng 10 2016

vùng núi và hoang mạc

tây nguyên và tây bắc

28 tháng 9 2019

- Nhiều người phải sử dụng nước bị ô nhiễm

- Nhiều người mắc bệnh do sống trong môi trường bị ô nhiễm do sử dụng thực phẩm kém an toàn.

- Diện tích rừng bị thu hẹp dẫn đến sạt lở núi, lũ quét ở nhiều nơi gây nguy hiểm cho con người và khó khăn trong sản xuất.

4 tháng 11 2016

Môi trường vùng núi, ven biển hay xảy ra lũ quét và sạt lở đất. Ở nước ta, vùng đồng bằng Sông Cửu Long hàng năm hay bị lũ quét, gây thiệt hại nặng nề

24 tháng 10 2017

Vùng núi, vùng ven biển