Vẽ sơ đồ thể hiện sự phát triển của cuộc cách mạng tư sản Pháp năm 1789
Mọi người ơi giúp mk vs mik đang cần gấp 😀😀😀
Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
I. Mở bài: giới thiệu người cần tả
Gia đình e gồm có bốn người, ba mẹ, em và chị của em. Gia đình e rất hạnh phúc và thương yêu em. Ba mẹ em là nông dan nên rất đổi bình dị và thân thương. Ba mẹ luôn làm lụng vất vả để lo cho chị em của em. Chị em là một sinh viên đang học tren thành phố. Chọ cũng là người xa nhà, sống thiếu thốn tình thương của ba mẹ, lâu lâu chị mới về quê thăm gia đình. Chính vì thế mà em rất yêu của của em.
II. Thân bài
1. Tả bao quát
- Chị em bao nhiêu tuổi?
- Chị em học ở đâu?
- Chị em học trường gì?
- Em thương chị em như thế nào?
2. Tả chi tiết
a. Tả hình dáng
- Dáng người cao, thon gọn cao 1m6
- Gương mặt đầy đặn, mũi cao, môi trái tim xinh đẹp
- Mái tóc dài đen mượt, khi làm việc nhà ở thường buộc tóc gọn sau gáy.
- Chị ăn mặc rất giản dị. Khi đi học chị thường mặc áo sơ mi. Ở nhà chị mặc đồ bộ cho tiện làm việc nhà.
- Chị có đôi mắt đen long lanh rất đẹp. Mỗi khi chị bảo ban em, ánh mắt ấy rất dịu dàng và thân thiện.
b. Tả tính tình
- Chị là người chu đáo, chỉnh chu trong công việc
- Chị học rất giỏi, luôn được ba mẹ và thầy cô yêu thương
- Chị có tính tình rất ôn hòa, nhã nhặn
- Chị luôn biết quan tâm đến mọi người trong gia dình và mọi người xung quanh
- Chị là người luôn nổ lực và biết vươn lên trong cuộc sống
III. Kết bài: nêu cảm nghĩ về chị em
Chị em là một người hết sức đặc biệt. chị là người luôn quan tâm chăm sóc em, em rất yêu chị của em
Tham khảo: Lập dàn ý Hãy kể về anh chị hoặc em của mình lớp 6
Từ xưa ông cha ta đã luôn đề cao tình cảm anh chị em ruột thịt, có câu: “Chị ngã em nâng” cũng là để răn dạy con cháu mình như thế. Và thật may mắn vì tôi có một người chị tuyệt vời, luôn quan tâm, yêu thương và chia sẻ mọi khó khăn với tôi. Chị giống như người bạn lớn dã cho tôi những bài học ý nghĩa và sâu sắc.
Chị tôi còn rất trẻ, mới tuổi 17. Cái độ tuổi trẻ trung, khỏe khoắn và tràn đầy nhiệt huyết. Chị có những ước mơ, hoài bào chia sẻ với tôi và mỗi lần như thế tôi lại cảm thấy không có chút gì là khoảng cách với chị ấy. Dáng người chị dong dỏng, nước da trắng hồng và đôi mắt dài, đen nháy trông long lanh như nước màu thu. Đôi mắt mà chị vẫn hay đùa tôi rằng “Ai nhìn vào tao cũng phải xao xuyến đấy”. Rất hay cười và khi cười trông chị rất duyên, đôi má núm đồng tiền nhờ thế mà mỗi khi chị cười như tỏa nắng mùa thu rất thơ và rất gần gũi với người đối diện.
Tuy tuổi không phải quá già dặn để hiểu sâu mọi lẽ ở đời nhưng cũng không còn ở cái tuổi vô lo vô nghĩ như tôi nữa. Chị tôi khá chín chắn và trưởng thành hơn. Chị hay kể với tôi những câu chuyện về cuốc sống, về con người và những tâm sự về nghề nghiệp chị muốn theo đuổi. Mỗi lần nghe vậy, tôi thấy rất ngưỡng mộ chị vì dù gì chị đã có cho mình những ước mơ của tuổi trẻ đầy nhiệt huyết và cháy bỏng. Chị tôi rất hiền, nhưng khi đã nghiêm mặt thì tôi không dám động vào. Có những lúc, thi thoảng cũng hay la các em một chút nhưng tôi hiểu tất cả đều là chị thương chúng tôi rất nhiều. ở người chị ấy, đôi lúc tôi thấy giống một người mẹ, có khi tôi lại thấy giống một người đàn ông trong nhà, và có khi là một người bạn lớn tôi vẫn luôn kiếm tìm. Có nghĩa là chị tôi vừa yêu thương bảo bọc các em như mẹ tôi, vừa có lúc mạnh mẽ, cứng rắn để mỗi lần mẹ hay bố đi công tác xa chỉ có hai chị em tôi ở nhà, chị chăm lo cho tôi được tốt nhất không để mẹ phải lo lắng.
Ấu thơ là những tháng ngày tôi cùng chị rong ruổi trên cánh đồng quê hương, có khi là hái những chẽn lúa đòng đòng, có khi là bắt châu chấu. Có lúc chơi thả diều trên bờ đe, hay những chiều hè oi nóng đi câu cua, câu cá cùng lũ bạn trong xóm. Những mùi vị hương sắc của tuổi thơ tôi đều cùng được trải qua với chị, được chị yêu thương và dạy bảo như người bạn chứ không phải là lời lẽ khô khan khó nghe. Chị cho tôi cảm giác bình yên, tôi nhìn vào chị để thấy mình năm 17 tuổi, còn chị nhìn vào tôi để nhớ về mình năm còn 11 tuổi.
Cảm ơn chị vì đã cho em những trải nghiệm sâu sắc và lí thú. Chị giống như bạn ấu thơ rong ruổi trên mọi nẻo đường, cho tôi hơi ấm và một trái tim nóng hổi yêu thương và hi vọng về tuổi 17 sắp đón chào.
-Ngọn tháp được xây dựng từ đầu thế kỷ 19 này là một trong số ít những di tích trước chiến tranh còn lại của khu vực. Ngày nay, Cột cờ Hà Nội vẫn là biểu tượng lịch sử quân sự của thành phố.
-Trên nóc Cột cờ Hà Nội là lá quốc kỳ vẫn tung bay mỗi ngày từ năm 1986
-Trên đỉnh ngọn tháp cao 33 m, moi người sẽ thấy ngôi sao vàng trên nền đỏ của lá quốc kỳ Việt Nam phấp phới bay trong gió. Lá cờ có diện tích 24 mét vuông và cứ sau 2 đến 3 tuần sẽ được thay mới một lần.
-Là một phần của Bảo tàng Lịch sử Quân sự kế bên, Cột cờ Hà Nội nằm trên đường Điện Biên Phủ ở trung tâm Hà Nội.
Bối cảnh xã hội Việt Nam những năm đầu thế kỉ XX dưới ách thống trị của bọn thực dân Pháp, phát xít Nhật cùng với sự bóc lột của bọn cường hào, địa chủ đã gây ra nhiều nỗi thống khổ cho nhân dân. Từ thành thị đến nông thôn đâu đâu cũng gặp cảnh bất công, ngang trái, nhân dân bị đày đọa, bóc lột đến tận xương tủy. Hiện thực cuộc sống tối tăm trong những năm trước cách mạng đã được các nhà văn ghi lại với những nét bút chân thực tạo nên một trào lưu lớn trong đời sống văn học lúc bấy giờ: Trào lưu văn học hiện thực phê phán.
Với tấm lòng đồng cảm sâu sắc, các nhà văn hiện thực đã dựng lên bao cảnh đời, bao số phận đau thương của nhiều tầng lớp nhân dân trong xã hội cũ. Họ thấu hiểu những nỗi đau tận cùng, nhận thấy những kết cục bi thảm mà xã hội dành cho những con người khốn khổ. Có thể nói, tư tưởng “nghệ thuật vị nhân sinh” đã ăn sâu vào những nhà văn thuộc trào lưu văn học này. Nhà văn Vũ Trọng Phụng từng lên tiếng: “Các ông bảo tiểu thuyết cứ là tiểu thuyết, còn tôi và những nhà văn như tôi chủ trương nhà văn là cuộc đời”.
Chủ nghĩa hiện thực phát triển mạnh trong khoảng mười lăm năm nhưng đã xuất hiện nhiều tên tuổi lớn và ở độ chín của sự nghiệp như: Nguyễn Công Hoan, Ngô Tất Tố, Vũ Trọng Phụng, Nguyên Hồng, Nam Cao… Tác phẩm của họ là những bức tranh đậm nét về đời sống xã hội đem lại giá trị nhận thức cao cho người đọc. Chưa bao giờ trong đời sống văn học lại xuất hiện hàng loạt các tác phẩm văn học hiện thực phê phán xuất sắc đến như vậy. Có thể kể đến các tác phẩm như: Giông tố, Số đỏ, Vỡ đê… của Vũ Trọng Phụng; Bước đường cùng, Tinh thần thể dục của Nguyễn Công Hoan; Tắt đèn, thiên phóng sự Việc làng nhà văn Ngô Tất Tố; tiểu thuyết Bỉ vỏ của nhà văn Nguyên Hồng; nhà văn Nam Cao với một loạt tác phẩm có giá trị như: Lão Hạc, Một bữa no, Chí Phèo… Đó đều là những tác phẩm có thể làm vinh dự cho mọi nền văn học (Nguyễn Khải). Chủ nghĩa hiện thực như những lưỡi cày sâu, lật lên những mặt trái của xã hội đương thời. Các nhà văn đã khắc hoạ thành công những nhân vật điển hình có ý nghĩa phê phán quyết liệt, tố cáo mãnh liệt những thủ đoạn áp bức bóc lột, chính sách bịp bợm, giả dối của giai cấp thống trị, đồng thời phơi bày nỗi thống khổ của nhân dân với thái độ cảm thông sâu sắc.
Tác phẩm Tắt đèn của Ngô Tất Tố tái hiện một khung cảnh ngột ngạt, căng thẳng của làng Đông Xá trong những ngày sưu thuế. Ở đó, ta bắt gặp hình ảnh chị Dậu phải chạy đôn chạy đáo kiếm từng miếng ăn, phải bán con, bán chó, bán cả sữa của mình cũng không đủ tiền nộp thuế. Cả gia đình chị Dậu đã phải điêu đứng vì một thứ thuế vô lí, vô nhân đạo của chế độ thực dân phong kiến-thuế thân. Với tập phóng sự Việc làng, ta lại thấy một nông thôn Việt Nam với những hủ tục nặng nề cản trở sự phát triển của xã hội. Dưới con mắt của nhà văn trào phúng bậc thầy Vũ Trọng Phụng, cuộc đời như một tấn bi hài kịch thể hiện qua tiếng cười châm biếm sắc sảo, sâu cay trong các tác phẩm: Giông tố, Số đỏ, Vỡ đê, Cạm bẫy người, Kĩ nghệ lấy Tây… Những bức chân dung biếm họa như Xuân tóc đỏ, cụ cố Hồng, ông Phán mọc sừng, cô Tuyết… hiện lên một cách rõ nét; các phong trào do thực dân đề xướng như: “Âu hoá”, “Vui vẻ trẻ trung”, thi thể thao, cải cách y phục…. được tác giả phanh phui, bóc trần qua tiếng cười mỉa mai, hài hước, khi châm biếm, khi căm phẫn hằn học cái xã hội bẩn thỉu, giả dối, vô luân. Tất cả đã chứng tỏ một bản lĩnh nghệ thuật già dặn, một tài năng nghệ thuật độc đáo của Vũ Trọng Phụng.
Trong số những nhà văn hiện thực đó, Nam Cao nổi lên là một gương mặt tiêu biểu. Với quan điểm sáng tác: nghệ thuật không phải là ánh trăng lừa dối, không nên là ánh trăng lừa dối, nghệ thuật có thể chỉ là tiếng đau khổ thoát ra từ những kiếp lầm than...(Giăng sáng) và nhà văn phải luôn mở hồn ra để đón những vang động của cuộc đời...( Đời thừa), ông cho ra đời những tác phẩm ngồn ngộn chất hiện thực, có ý nghĩa tố cáo xã hội một cách sâu cay. Tác phẩm của ông thường tập trung và đi sâu khai thác những bi kịch của cả người nông dân nghèo và người trí thức nghèo trên con đường tìm kiếm kiếm những giá trị đích thực của cuộc sống. Từ đó, Nam Cao đã xây dựng được những hình tượng nghệ thuật bất hủ, có sức khái quát cao.
Chí Phèo là tác phẩm tiêu biểu cho đề tài về người nông dân nghèo. Trước cách mạng tháng 8, đã có nhiều tác phẩm về nỗi khổ của người nông dân dưới chế độ xã hội cũ và rất thành công. Đó là một thách thức không nhỏ đối với Nam Cao, nhưng với tôn chỉ: Văn chương chỉ dung nạp những người biết đào sâu, biết tìm tòi khơi những nguồn chưa ai khơi, sáng tạo những gì chưa có, tác giả đã tìm cho mình một hướng đi riêng. Nếu như các tác phẩm khác viết về người nông dân thường khai thác nỗi khổ về vật chất, nỗi lo về miếng cơm, manh áo thì trong tác phẩm của mình nhà văn đặt ra vấn đề về nhân cách, về ước mơ khát vọng hạnh phúc của người nông dân. Đặc biệt là về tình trạng con người bị xúc phạm về nhân phẩm, bị huỷ hoại về nhân tính, bị bóp chết những ước mơ, bị đẩy vào tình trạng sống mòn, không lối thoát. Và cũng ít có nhà văn nào hiểu được một cách sâu sắc các ngõ ngách sâu kín về những phẩm chất tốt đẹp trong tâm hồn người nông dân, biết khơi dậy khát khao được sống, được làm người. Mong ước hạnh phúc đối với họ thật giản dị, không ngoài quyền được sống được no ấm và biết đến mùi vị của hạnh phúc gia đình. Chí Phèo một thời ước muốn có một gia đình nho nhỏ chồng cuốc muốn, cày thuê, vợ dệt vải thật bình dị, đáng trân trọng. Nhưng không, tất cả đều bị tước đoạt, bị đẩy đến bước đường cùng, bị dẫm đạp đến mức không nhận ra dạng người để rồi biển thành quỹ dữ. Câu hỏi của Chí Phèo: Ai cho tao lương thiện có sức tố cáo xã hội một cách mạnh mẽ.
Ở đề tài người trí thức nghèo, Nam Cao thường tập trung miêu tả nỗi đau về tinh thần, sự xói mòn về nhân phẩm của những người trí thức. Họ thường là những sinh viên nghèo, những giáo khổ trường tư, nhà văn có ước mơ hoài bão lớn, nhưng khi gặp cuộc sống thực tế họ bị gánh nặng cơm áo ghì sát đất. Họ vỡ mộng, vi phạm nguyên tắc nghề nghiệp và rơi vào bi kịch, phải sống cuộc sống khổ cực, thường xuyên bị dày vò về tinh thần, họ rơi vào cảnh sống mòn, sống thừa, sống cuộc sống vô nghĩa…
Hầu hết các sáng tác của Nam Cao đều mang cảm hứng chủ đạo là niềm khát khao đến cháy bỏng làm sao để con người được sống xứng đáng với hai chữ CON NGƯỜI. Từ khát vọng về một cuộc sống có ý nghĩa mà dưới cái nhìn của Nam Cao nhân loại đang lâm vào tình trạng huỷ hoại về nhân tính, chết ngay khi đang sống. Đó cũng chính là cái nhìn nhân đạo của nhà văn với mong muốn cuộc sống con người ngày càng tốt đẹp hơn.
Trào lưu văn học hiện thực phê phán đã góp một tiếng nói chung trong việc thể hiện bản chất thối nát, tính chất vô nhân đạo của xã hội Việt Nam trước cách mạng. Và cũng chính trào lưu này đã tạo nên sự đa dạng phong phú của văn học Việt Nam thời kì đầu thế kỉ XX, góp phần vào công cuộc hiện đại hoá nền văn học nước nhà.
hướng phát triển của cách mạng Hà Lan, cách mạng Anh,cách mạng Pháp là: đánh đổ ché độ quân chủ chuyên chế mục nát tạo diều kiện dể phát triển nền kinh tế theo hướng tư bản chủ nghĩa
cuộc cách mạng dành độc lập của các nước Bắc Mĩ dành lại nền độc lập và tạo điều kiện cho sự phát triển nền tu bản chủ nghĩa
đó là hướng phát triển của cuộc cách mạng Hà Lan, cuộc cách mạng tư sản Anh,cuộc cách mạng dành độc lập của cách mạng ở Bắc Mĩ,cuộc cách mạng tư sản Pháp
TL:
-Quá khứ của buy là bought.
-Phân từ quá khứ của buy cũng là bought.
học tốt
1, Nguyên tắc khi truyền máu:
- Khi truyền máu cần phải xét nghiệm máu để kiểm tra mầm bệnh trước khi truyền
- Tránh hiện tượng ngưng kết máu
2, Sự vận chuyển của hệ tuần hoàn:
-2 vòng tuần hoàn:
+ Vòng tuần hoàn nhỏ: máu có màu đỏ thẫm từ tâm thấy phải theo động mạch phổi
đến mao mạch phổi (thải CO2 lấy O2) => máu có màu đỏ tươi theo tĩnh mạch phổi đổ về tâm nhĩ trái.
+ Vòng tuần hoàn lớn: máu có màu đỏ tươi từ tâm thất trái theo động mạch chủ đến các cơ quan thực hiện trao đổi khí (lấy CO2 nhả O2) => máu có màu đỏ thẫm theo tĩnh mạch chủ về tâm nhĩ phải