giup mk với
việc Thủy Tinh nổi giận với Sơn Tinh có căn cứ hay ko . Vì sao ? nếu trong trường hợp ấy bn sẽ làm thế nào
Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
- Sự việc khởi đầu (1)
- Sự việc phát triển ( 3)
- Sự việc cao trào ( 4- 5)
- Sự việc kết thúc (7)
b, Sáu yếu tố trong văn tự sự:
- Sự việc do: Sơn Tinh Thủy Tinh làm
- Sự việc diễn ra ở đời Hùng Vương thứ mười tám
- Sự việc diễn ra: khi vua Hùng muốn kén chồng cho con.
- Nguyên nhân: Do hai chàng cùng cầu hôn nhưng vua chỉ có một người con gái
- Diễn biến: Sơn Tinh đến trước được vợ, Thủy Tinh đến sau tức giận, dâng nước đánh Sơn Tinh nhưng đều bị thua
- Kết quả: hằng năm Thủy Tinh dâng nước đánh Sơn Tinh, nhưng đều thua
- Không thể xóa thời gian và địa điểm vì truyện nhằm giải thích hiện tượng lũ lụt và ước mơ chiến thắng tự nhiên của nhân dân
- Việc Thủy Tinh nổi giận là có lý: Thủy Tinh đến sau và sính lễ nhà vua đưa ra chỉ có trên mặt đất
c, Sự việc thể hiện thiện cảm của người kể đối với Sơn Tinh và vua Hùng
- Sơn Tinh được kể về “tài lạ” trước rồi mới tới Thủy Tinh
- Không để nhân vật Thủy Tinh thắng
- Không thể xóa bỏ sự việc Thủy Tinh
vì Thủy Tinh đến trễ nên ko lấy đc vợ
Sơn Tinh cũng không vừa, chàng hóa phép bốc từng quả đồi, dời từng dãy núi, chặn đứng dòng nước của Thủy Tinh, cuộc chiến kéo dài từ ngày này sang ngày khác. Cuối cùng Thủy Tinh đuối sức, đành ngậm đắng nuốt cay rút lui.
Ý nghĩa: truyện “Sơn Tinh Thủy Tinh” là câu chuyện tưởng tượng kì ảo, giải thích hiện tượng lũ lụt của tự nhiên đồng thời thể hiện sức mạnh và ước vọng của người Việt cổ từ ngàn đời nay đó là chế ngự thiên tai, ca ngợi công lao dựng nước của các vua Hùng.
Sự việc và chi tiết trong văn tự sự phải được lựa chọn cho phù hợp với chủ đề, nội dung tư tưởng muốn biểu đạt. Các sự việc, chi tiết được lựa chọn như Sơn Tinh có tài xây luỹ đất chống lụt, đồ sính lễ là sản vật của núi rừng dễ cho Sơn Tinh mà khó cho Thuỷ Tinh, Sơn Tinh thắng khi lấy được vợ, lại thắng trong trận giao đấu tiếp theo và mãi về sau khi nào cũng thắng,... cho thấy thái độ của người kể chuyện (ở đây là nhân dân): đứng về phía Sơn Tinh, vua Hùng. Sơn Tinh thắng, Thuỷ Tinh hàng năm vẫn dâng nước báo thù, những chi tiết này giải thích hiện tượng lũ lụt và thể hiện sức mạnh, ước mong của người Việt cổ muốn chế ngự thiên tai.
Theo em, Thủy tinh có thể thắng đc ST là sai
Vì sao thì mik ko biết
sao bạn ko chịu động não vậy khoavn free fire 2k9?
a. Sơn Tinh: dời núi, lấp biển. Thủy Tinh: Tài gọi gió, hô mưa.
b. Ủng hộ sơn Tinh vì tất cả những lễ vật vua Hùng cần đều có trên núi, thuận lợi cho Sơn Tinh tìm kiếm.
c. Truyện phản ánh hiện thực hàng năm lũ dâng lên ở đồng bằng sông Hồng.
Phản ánh ước mơ chế ngự thiên nhiên, chiến thắng thiên tai, bão lụt..
nếu đổi tên cho truyện thì không được vì những người viết ra chuyện thường lấy sự việc cũng như nhân vật chính để đặt tên cho câu truyện của họ
ẢO TƯỞNG SỨC MẠNH =========MÊ TÍN DỊ ĐOAN
HỎI LINH TINH
AHIHI!!!!
CÁO TRẠNG
VIỆN TRƯỞNG VIỆN KIỂM SÁT NAM TÀO – BẮC ĐẨU
- Căn cứ Bộ luật Hình sự 1999;
- Căn cứ Quyết định khởi tố vụ án hình sự Không số của Cơ quan điều tra ;
Trên cơ sở nghiên cứu các tình tiết được ghi lại trong sử sách đã xác định như sau:
Hùng Vương, là Vua Hùng đời thứ 18 có 1 con gái tên là Mị Nương. Khi Mị Nương đến tuổi lấy chồng, Vua Hùng đã mở hội kén rể. Vào ngày X tháng Y, có hai chàng trai là Sơn Tinh và Thủy Tinh tới xin được cưới Mị Nương . Vua Hùng đã yêu câu lễ vật gồm: một trăm ván cơm nếp, hai trăm nẹp bánh chưng, voi chín ngà, gà chín cựa, ngựa chín hồng mao, mỗi thứ một đôi; hẹn ai mang tới sớm nhất sẽ gả Mị Châu cho.
Nhận được lời thách cưới của Vua Hùng, cả Sơn Tinh và Thủy Tinh lập thức đi chuẩn bị. Nhưng vì lễ vật có những loại là động vật quý hiếm chỉ trên rừng mới có nên cuối cùng Sơn Tinh với lợi thế là Sơn thần đã đem đầy đủ lẽ vật tới trước và cưới được Mị Nương về làm vợ.
Thủy Tinh tới sau nên đùng đùng nổi giận đem quân đi đánh Sơn Tinh. Thủy tinh hô mưa gọi gió, kêu gọi tất cả binh lính, dàn binh bố trận, dâng nước hòng giết Sơn Tinh cướp Mị Nương về. Sơn Tinh nước dân đến đâu thì bốc núi, nâng đồi cao đến đó khiến cuối cùng Thủy tinh đành rút quân về mà không đạt được mục đích cuối cùng là giết Sơn Tinh.
Vì thua trận không phục nên Thủy tinh không chỉ 1 lần mà hết lần này đến lần khác đem quân lên đánh Sơn Tinh.
Sau khi sự việc xảy ra và nhận được tin báo của các thần dân dưới hạ giới, Thiên lôi đã điều tra và tiến hành bắt giữ Sơn Tinh - Thủy tinh đem lên Thiên đình để chờ ngày giải quyết.
Từ những tình tiết nêu trên:
KẾT LUẬN
Qua sự việc kén rể cho Mị Nương, Vua Hùng đã có hành vi yêu sách của cải trong kết hôn. Sơn Tinh vì muốn cưới được Mị Nương đã lợi dụng chức vụ, quyền hạn là một sơn thần để làm trái quy định của pháp luật khi săn trái phép động vật quý hiếm (Voi chín ngà). Thủy Tinh vì không cưới được vợ mà đã tổ chức binh lính, lên kế hoạch để cố ý giết người (Sơn Tinh) nhưng phạm tội chưa đạt vì không thể giết được Sơn Tinh.
Như vậy, có đủ căn cứ xác định các bị can có lý lịch dưới đây đã phạm tội như sau:
1. Sơn Tinh
Họ tên: Sơn Tinh
Nghề nghiệp: Sơn thần
Với hành vi trên Sơn Tinh đã phạm phải tội “Tội vi phạm các quy định về bảo vệ động vật hoang dã quý hiếm” tại Điểm b Khoản 2 Điều 190 BLHS với khung hình phạt là từ 02 (hai) năm đến 07 (bảy) năm.
2. Thủy Tinh
Họ tên: Thủy Tinh
Nghề nghiệp: Thủy thần
Với các hành vi nêu trên Thủy Tinh đã phạm phải tội “Giết người” tại Điểm o, m Khoản 1 Điều 93 BLHS với khung hình phạt là từ 02 (hai) năm đến 20 (hai mươi) năm, tù chung thân hoặc tử hình.
Trong vụ án này, Vua Hùng đã có hành vi vi phạm Điểm đ, khoản 2 Điều 5 Luật Hôn nhân và gia đình khi yêu sách của cải trong kết hôn nhưng do chưa từng bị xử phạt hành chính nên chuyển hồ sơ xử lý như việc hành chính.
Vì các lẽ trên,
QUYẾT ĐỊNH
Truy tố ra trước Thiên đình để xét xử bị can Sơn Tinh tội “Tội vi phạm các quy định về bảo vệ động vật hoang dã quý hiếm” và bị can Thủy Tinh tội “Giết người”.
Ký tên
Nam Tào – Bắc Đẩu