Câu 3: Những thay đổi kinh tế đã tạo ra giai cấp, tầng lớp mới nào trong xã hội? *
A. Địa chủ.
B. Nông dân.
C. Quan lại phong kiến.
D. Công nhân, chủ xưởng, nhà buôn, viên chức, trí thức...
Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Những thay đổi về kinh tế đã tạo ra những giai cấp, tầng lớp mới là: viên chức, trí thức, chủ xưởng nhỏ, đặc biệt là giai cấp công nhân.
Chính sách khai thác thuộc địa của thực dân Pháp đã tác động đến xã hội Việt Nam rất nhiều. Các đặc điểm của tác động này bao gồm:
- Pháp đã áp đặt chế độ thuế và hạn chế thương mại, gây ra sự bất công và khó khăn cho người dân Việt Nam.
- Pháp đã áp đặt các chính sách phân biệt chủng tộc và đàn áp các phong trào đấu tranh độc lập của người dân Việt Nam, gây ra sự bất ổn và xung đột trong xã hội.
- Pháp đã khai thác tài nguyên và đưa chúng về châu Âu để phục vụ cho nhu cầu sản xuất và tiêu thụ của các nước phương Tây, gây ra sự thiếu hụt tài nguyên và làm giảm năng suất nông nghiệp của Việt Nam.
Đối với giải phóng dân tộc, các tầng lớp giai cấp trong xã hội có thái độ khác nhau. Các tầng lớp nông dân và công nhân thường ủng hộ phong trào giải phóng dân tộc, vì họ là những người bị đàn áp và khai thác nặng nề nhất. Các tầng lớp trí thức và quý tộc thì có thái độ khác nhau, có người ủng hộ và có người phản đối. Tuy nhiên, với sự phát triển của phong trào giải phóng dân tộc, nhiều người trong các tầng lớp này cũng đã tham gia và ủng hộ phong trào này.
Đáp án B
- Trong cuộc khai thác thuộc địa lần thứ nhất, xã hội Việt Nam có các giai cấp: công nhân, nông dân và địa chủ phong kiến. Tư sản và tiểu tư sản mới chỉ hình thành các bộ phận, nhỏ về số lượng.
- Đến cuộc khai thác thuộc địa lần thứ hai, hai bộ phận tư sản và tiểu tư sản phát triển nhanh về số lượng và thế lực, hình thành hai giai cấp mới
Câu 1- Nguyên nhân dẫn đến phát kiến địa lí:
- Sự phát triển nhanh chóng của lực lượng sx đã làm cho nhu cầu về hương liệu, vàng bạc,... ngày càng tăng.
- Từ TK XV, con đường giao lưu buôn bán qua Tây Á và Điạ Trung Hải bị người Ả rập chiếm đóng, cần tìm cách lưu thông thương mại giữa Phương Đông và Châu Âu.
- Lúc này, khoa học và kĩ thuật có những tiến bộ quan trọng như kĩ thuật mới trong đóng tàu, sa hàn, hải đồ,...
Tham khảo:
Câu 1:
Nguyên nhân dẫn đến phát kiến địa lí:
- Sự phát triển nhanh chóng của lực lượng sx đã làm cho nhu cầu về hương liệu, vàng bạc,... ngày càng tăng.
- Từ TK XV, con đường giao lưu buôn bán qua Tây Á và Điạ Trung Hải bị người Ả rập chiếm đóng, cần tìm cách lưu thông thương mại giữa Phương Đông và Châu Âu.
- Lúc này, khoa học và kĩ thuật có những tiến bộ quan trọng như kĩ thuật mới trong đóng tàu, sa hàn, hải đồ,...
Câu 2:
- Giai cấp tư sản được hình thành từ các quý tộc và thương nhân châu Âu. ... - Giai cấp vô sản được hình thành từ nông dân, nô lệ.
Câu 3:
Những cuộc phát kiến địa lí đã:
- Góp phần thúc đẩy thương nghiệp phát triển và đem lại cho giai cấp tư sản châu Âu những nguồn nguyên liệu quý giá: trầm hương, kỳ nam, gia vị (tiêu,v.v..)...
- Mang lại vàng bạc, châu báu khổng lồ: Trung Quốc
- Xâm lược các vùng đất mênh mông ở châu Á, châu Phi và châu Mĩ.
⟹ Thúc đẩy quá trình sản xuất TBCN nhanh hơn, các nước TBCN sau giai đoạn này bước nhanh sang giai đoạn Đế quốc chủ nghĩa.
Câu 4:
Quan hệ sản xuất tư bản chủ nghĩa ở Châu Âu được hình thành dựa vào hai yếu tố là vốn và đội ngũ nhân công làm thuê. Vốn: Nhờ các cuộc phát kiến địa lí, quý tộc và thương nhân Châu Âu trở nên giàu có. Họ lập ra các xưởng sản xuất với quy mô lớn, các công ty thương mại và những đồn điền rộng lớn.
Câu 5: Những tiến bộ trong sản xuất đã tác động đến xã hội làm cho xã hội Trung Quốc có những sự thay đổi như thế nào?
A. Giai cấp địa chủ xuất hiện
B. Nông dân bị phân hoá.
C. Nông dân nộp hoa lợi cho địa chủ
D. Câu a và b đúng
Câu 6: Nông dân bị mất ruộng, trở nên nghèo túng, phải nhận ruộng của địa chủ cày gọi là:
A. Nông dân tự canh
B. Nông dân lĩnh canh.
C. Nông dân làm thuê.
D. Nông nô
Câu 7: Dưới thời Đường, đời sống của nông dân và sản xuât nông nghiệp như thế nào?
A. Nông dân mất ruộng, sản xuất nông nghiệp sa sút.
B. Nông dân có ruộng cày cấy, sản xuất nông nghiệp phát triển.
C. Nông dân bị chiếm đoạt ruộng đất sản xuất nông nghiệp trì trệ
D. Nông dân được cấp ruộng sản xuất nông nghiệp được mùa bội thu.
Câu 8: Sau thời kỳ phân tán loạn lạc (thế kỉ III TCN đến đầu thế kỉ IV) Ấn Độ được thống nhất lại dưới Vương triều nào?
A. Vương triều Gup-ta
B. Vương triều hồi giáo Đê-li
C. Vương triều Ấn Độ Mô-gôn
D. Vương triều Mác-sa
Câu 9: Vương triều Ấn Độ Mô-gôn có một vị vua kiệt xuất, ông là ai?
A. A-cơ-ba
B. A-sô-ca
C. Sa-mu-dra-gup-ta
D. Mi-bi-ra-cu-la
Câu 10: Thời kì phát triển thịnh vượng của các quốc gia phong kiến Đông Nam Á vào khoảng thời gian nào?
A. Đầu thế kỉ X đến đầu thế kỉ XVIII
B. Giữa thế kỉ X đến đầu thế kỉ XVIII
C. Nửa sau thế kỉ X đến đầu thế kỉ XVIII
D. Cuối thế kỉ X đến đầu thế kỉ XVIII
D
Câu 3: Những thay đổi kinh tế đã tạo ra giai cấp, tầng lớp mới nào trong xã hội? *
A. Địa chủ.
B. Nông dân.
C. Quan lại phong kiến.
D. Công nhân, chủ xưởng, nhà buôn, viên chức, trí thức...