Tìm x sao cho :
\(x+6\sqrt{x+8}+4\sqrt{6-2x}=27\) \(\left(-8\le x\le3\right)\)
Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
6:ĐKXĐ: x>=0; x<>1/25
BPT=>\(\dfrac{3\sqrt{x}}{5\sqrt{x}-1}+3< =0\)
=>\(\dfrac{3\sqrt{x}+15\sqrt{x}-5}{5\sqrt{x}-1}< =0\)
=>\(\dfrac{18\sqrt{x}-5}{5\sqrt{x}-1}< =0\)
=>\(\dfrac{1}{5}< \sqrt{x}< =\dfrac{5}{18}\)
=>\(\dfrac{1}{25}< x< =\dfrac{25}{324}\)
7:
ĐKXĐ: x>=0
BPT \(\Leftrightarrow\dfrac{\sqrt{x}+1}{2\sqrt{x}+3}>\dfrac{8}{3}:\dfrac{8}{3}=1\)
=>\(\dfrac{\sqrt{x}+1}{2\sqrt{x}+3}-1>=0\)
=>\(\dfrac{\sqrt{x}+1-2\sqrt{x}-3}{2\sqrt{x}+3}>=0\)
=>\(-\sqrt{x}-2>=0\)(vô lý)
8:
ĐKXĐ: x>=0; x<>9/4
BPT \(\Leftrightarrow\dfrac{\sqrt{x}-2}{2\sqrt{x}-3}+4< 0\)
=>\(\dfrac{\sqrt{x}-2+8\sqrt{x}-12}{2\sqrt{x}-3}< 0\)
=>\(\dfrac{9\sqrt{x}-14}{2\sqrt{x}-3}< 0\)
TH1: 9căn x-14>0 và 2căn x-3<0
=>căn x>14/9 và căn x<3/2
=>14/9<căn x<3/2
=>196/81<x<9/4
TH2: 9căn x-14<0 và 2căn x-3>0
=>căn x>3/2 hoặc căn x<14/9
mà 3/2<14/9
nên trường hợp này Loại
9:
ĐKXĐ: x>=0
\(BPT\Leftrightarrow\dfrac{2\sqrt{x}+3}{5\sqrt{x}+7}< =-\dfrac{1}{3}\)
=>\(\dfrac{2\sqrt{x}+3}{5\sqrt{x}+7}+\dfrac{1}{3}< =0\)
=>\(\dfrac{6\sqrt{x}+9+5\sqrt{x}+7}{3\left(5\sqrt{x}+7\right)}< =0\)
=>\(\dfrac{11\sqrt{x}+16}{3\left(5\sqrt{x}+7\right)}< =0\)(vô lý)
10:
ĐKXĐ: x>=0; x<>1/49
\(BPT\Leftrightarrow\dfrac{6\sqrt{x}-2}{7\sqrt{x}-1}+6>0\)
=>\(\dfrac{6\sqrt{x}-2+42\sqrt{x}-6}{7\sqrt{x}-1}>0\)
=>\(\dfrac{48\sqrt{x}-8}{7\sqrt{x}-1}>0\)
=>\(\dfrac{6\sqrt{x}-1}{7\sqrt{x}-1}>0\)
TH1: 6căn x-1>0 và 7căn x-1>0
=>căn x>1/6 và căn x>1/7
=>căn x>1/6
=>x>1/36
TH2: 6căn x-1<0 và 7căn x-1<0
=>căn x<1/6 và căn x<1/7
=>căn x<1/7
=>0<=x<1/49
6: \(\Leftrightarrow2x^2+3x+9+\sqrt{2x^2+3x+9}-42=0\)
Đặt \(\sqrt{2x^2+3x+9}=a\left(a>=0\right)\)
Phương trình sẽ trở thành là: a^2+a-42=0
=>(a+7)(a-6)=0
=>a=-7(loại) hoặc a=6(nhận)
=>2x^2+3x+9=36
=>2x^2+3x-27=0
=>2x^2+9x-6x-27=0
=>(2x+9)(x-3)=0
=>x=3 hoặc x=-9/2
8: \(\Leftrightarrow x-1-2\sqrt{x-1}+1+y-2-4\sqrt{y-2}+4+z-3-6\sqrt{z-3}+9=0\)
=>\(\left(\sqrt{x-1}-1\right)^2+\left(\sqrt{y-2}-2\right)^2+\left(\sqrt{z-3}-3\right)^2=0\)
=>\(\left\{{}\begin{matrix}\sqrt{x-1}-1=0\\\sqrt{y-2}-2=0\\\sqrt{z-3}-3=0\end{matrix}\right.\Leftrightarrow\left\{{}\begin{matrix}x-1=1\\y-2=4\\z-3=9\end{matrix}\right.\Leftrightarrow\left\{{}\begin{matrix}x=2\\y=6\\z=12\end{matrix}\right.\)
a)√x−1=2(x≥1)
\(x-1=4
\)
x=5
b)
\(\sqrt{3-x}=4\) (x≤3)
\(\left(\sqrt{3-x}\right)^2=4^2\)
x-3=16
x=19
a: Ta có: \(\sqrt{x-1}=2\)
\(\Leftrightarrow x-1=4\)
hay x=5
b: Ta có: \(\sqrt{3-x}=4\)
\(\Leftrightarrow3-x=16\)
hay x=-13
c: Ta có: \(2\cdot\sqrt{3-2x}=\dfrac{1}{2}\)
\(\Leftrightarrow\sqrt{3-2x}=\dfrac{1}{4}\)
\(\Leftrightarrow-2x+3=\dfrac{1}{16}\)
\(\Leftrightarrow-2x=-\dfrac{47}{16}\)
hay \(x=\dfrac{47}{32}\)
d: Ta có: \(4-\sqrt{x-1}=\dfrac{1}{2}\)
\(\Leftrightarrow\sqrt{x-1}=\dfrac{7}{2}\)
\(\Leftrightarrow x-1=\dfrac{49}{4}\)
hay \(x=\dfrac{53}{4}\)
e: Ta có: \(\sqrt{x-1}-3=1\)
\(\Leftrightarrow\sqrt{x-1}=4\)
\(\Leftrightarrow x-1=16\)
hay x=17
f:Ta có: \(\dfrac{1}{2}-2\cdot\sqrt{x+2}=\dfrac{1}{4}\)
\(\Leftrightarrow2\cdot\sqrt{x+2}=\dfrac{1}{4}\)
\(\Leftrightarrow\sqrt{x+2}=\dfrac{1}{8}\)
\(\Leftrightarrow x+2=\dfrac{1}{64}\)
hay \(x=-\dfrac{127}{64}\)
\(A=\sqrt{x^2+y\left(y-2x\right)}+\sqrt{y^2+z\left(z-2y\right)}+\sqrt{x^2+z\left(z-2x\right)}\)
\(=\sqrt{x^2-2xy+y^2}+\sqrt{y^2-2yz-z^2}+\sqrt{x^2-2xz+z^2}\)
\(=\sqrt{\left(x-y\right)^2}+\sqrt{\left(y-z\right)^2}+\sqrt{\left(z-x\right)^2}\)
\(=x-y+y-z+z-x\)
\(=0\)
\(A=2x\left(6-x\right)\le\dfrac{1}{2}\left(x+6-x\right)^2=18\)
Dấu "=" xảy ra khi \(x=3\)
\(B^2=x^2\left(9-x\right)=-x^3+9x^2\)
\(B^2=-x^3+9x^2-108+108=108-\left(x-6\right)^2\left(x+3\right)\le108\)
\(\Leftrightarrow B\le6\sqrt{3}\)
\(C^2=\left(6-x\right)^2x=32-\left(8-x\right)\left(x-2\right)^2\le32\)
\(\Rightarrow C\le4\sqrt{2}\)
a) ⇔ |2x+3| = 8
⇒ \(\left[{}\begin{matrix}2x+3=8\\2x+3=-8\end{matrix}\right.\) ⇔ \(\left[{}\begin{matrix}2x=5\\2x=-11\end{matrix}\right.\) ⇔ \(\left[{}\begin{matrix}x=\dfrac{5}{2}\\x=-\dfrac{11}{2}\end{matrix}\right.\)
Vậy...
b) ĐKXĐ: \(x\ge0\)
\(\Leftrightarrow3\sqrt{x}-7\sqrt{x}+6\sqrt{x}=8\)
\(\Leftrightarrow2\sqrt{x}=8\)
\(\Leftrightarrow\sqrt{x}=4\)
\(\Leftrightarrow x=16\) (Vì \(x\ge0\) )
Vậy x = 16
c) ĐKXĐ: \(x\ge1\)
\(\Leftrightarrow\sqrt{9\left(x-1\right)}=12\)
\(\Leftrightarrow3\sqrt{x-1}=12\)
\(\Leftrightarrow\sqrt{x-1}=4\)
\(\Leftrightarrow x-1=16\)
\(\Leftrightarrow x=17\)(TM)
Vậy x = 17
Cách nhóm thích hợp sẽ giúp chúng ta có
PT\(\Leftrightarrow-\left(x-1\right)^2\left(\frac{1}{\left(\sqrt{x+8}+3\right)^2}+\frac{4}{\left(\sqrt{6-2x}+2\right)^2}\right)=0\)
Bây giờ thì cái ngoặc to hiển nhiên > 0
Vậy x = 1
#Ý tưởng là từ bài chụy Ther em thấy cái ngoặc to cũng có nghiệm x = 1 nên em tiếp tục nhân liên hợp cho nó đẹp:D
P/s: Đây là cmt thứ 4000 của em! Mọi người có chúc gì cho em hok:))
\(PT\Leftrightarrow x-1+6\left(\sqrt{x+8}-3\right)+4\left(\sqrt{6-2x}-2\right)=0\)
\(\Leftrightarrow x-1+\frac{6\left(x-1\right)}{\sqrt{x+8}+3}+\frac{4\left(2-2x\right)}{\sqrt{6-2x}+2}=0\)
\(\Leftrightarrow\left(x-1\right)\left(1+\frac{6}{\sqrt{x+8}+3}-\frac{8}{\sqrt{6-2x}+2}\right)=0\)
\(\Leftrightarrow x=1\)(tm)