Hãy kể lại chuyện Thạch Sanh giết chằn tinh và bị Lí Thông cướp công bằng lời của em có mở đoạn và kết đoạn.
Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Em tham khảo:
- Việc Thạch Sanh tha tội chết cho mẹ con Lí Thông thể hiện Thạch Sanh là con người nhân nghĩa, phúc hậu, khoan dung, độ lượng và giàu lòng vị tha.
- Qua đó gửi gắm mơ ước, niềm tin về đạo đức, công lí xã hội và lí tưởng nhân đạo. Ước mơ về một xã hội công bằng: “Ở hiền gặp lành”.
Đoạn văn trên thể hiện phẩm chất nhân nghĩa,phúc hậu,khoan dung của Thạch Sanh
Tác giả muốn gửi gắm ước mơ niềm tin,đạo đức,công lý xã hội và lý tưởng nhân đạo.Ước mơ đó nói về một xã hội công bằng
- Phẩm chất: nhân hậu, hiền lành.
- Mơ ước: Những kẻ độc ác, chuyên đi hại người khác sẽ nhận quả báo. Niềm tin và mơ ước về công lý và công bằng trong xã hội.
Phẩm chất: nhân hậu, hiền lành.
Mơ ước: Những kẻ độc ác, chuyên đi hại người khác sẽ nhận quả báo. Niềm tin và mơ ước về công lý và công bằng trong xã hội.
→ Cụm động từ : cho đưa Thạch Sanh đến, kể hết đầu đuôi thân phận của mình, chém chằn tinh, giết đại bàng, cứu công chúa...
+Cụm danh từ: hai mẹ con Lí Thông
+Cụm động từ : cho đưa Thạch Sanh đến, kể hết đầu đuôi thân phận của mình, chém chằn tinh, giết đại bàng, cứu công chúa.
Ở một làng nọ, có đôi vợ chồng nông dân già, tuy nghèo khó nhưng sống rất nhân hậu mà mãi vẫn chưa có con. Ngọc Hoàng thương tình bèn phái Thái tử xuống đầu thai làm con của ho. Và họ đặt tên con là Thạch Sanh. Hai vợ chồng già sớm qua đời, Thạch Sanh sống một mình ở gốc đa và kiếm sống bằng nghề hái củi.
Lí Thông ngồi hàng rượu thấy Thạch Sanh khỏe mạnh nên dỗ dành giả vờ kết nghĩa anh em để lợi dụng Thạch Sanh. Vì là người tốt bụng nên Thạch Sanh không mảy may nghi ngờ mà đồng ý làm em Lý Thông. Hắn đã lừa Thạch Sanh thay mình đi cúng mạng cho chằn tinh tại miếu thờ. Thạch Sanh đã giết chết chằn tinh, sau đó chàng đốt xác đó thì nhận được cây cung vàng. Nhưng lại một lần nữa, Lý Thông lại lừa Thạch Sanh, cướp công của chàng và được vua ban thưởng đồng thời phong làm Quận Công. Còn Thạch Sanh lại về sống ở gốc đa.
Công chúa bị đại bàng khổng lồ bắt, Thạch Sanh thấy được, lấy cung bắn đại bàng và chàng theo dấu máu, biết được nơi cư trú của đại bàng. Nhà vua sai Lý Thông đi cứu công chúa. Lý Thông lại nhờ Thạch Sanh giết đại bàng và cứu được công chúa, và khi công chúa lên khỏi hang, hắn sai người lấp hang để giết Thạch Sanh. Và được nhà vua gả công chúa cho. Tại hang, Thạch Sanh lại cứu được con vua Thủy Tề và được vua tặng cho cây đàn thần.
Khi công chúa trở về cung, nàng chẳng nói năng gì, nhà vua rất lo lắng. Còn Thạch Sanh bị chằn tinh và đại bàng trả thù vu oan nên bị bắt giam vào ngục. Chàng bèn lấy đàn ra gảy, thì công chúa khỏi bệnh và đem mọi chuyện kể cho vua cha nghe, Thạch Sanh được minh oan, mẹ con Lý Thông tuy được tha nhưng vì độc ác nên trên đường về bị sét đánh chết hóa thành thạch sùng.
Thạch Sanh được vua gả công chúa và trở thành phò mã. Các thái tử nước chư hầu vì không được gả công chúa nên đã đem quân sang đánh. Thạch Sanh đem đàn ra đánh, đẩy lùi được quân 18 nước và thết đãi họ cơm trong niêu thần ăn rồi lại đầy.
Nhà vua nhường ngôi báu cho Thạch Sanh.