Số tiệm cận là gì ạ
Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Đáp án D
Đồ thị hàm số y = 1 2 x - 3 có hai đường tiệm cận đứng và một đường tiệm cận ngang
Đồ thị hàm số y = x + x 2 + x + 1 x có 1 tiệm cận đứng là x = 0
Mặt khác lim x → + ∞ y = x + x 2 + x + 1 x = lim x → + ∞ x + x + 1 x + 1 x 2 x = 0 nên đồ thị hàm số có 2 tiệm cận ngang
Xét hàm số y = x - 2 x - 1 x 2 - 1 = x - 2 x - 1 x + 2 x - 1 x 2 - 1 = x - 1 x + 2 x - 1 x - 1 x > 1 2 suy ra đồ thị không có tiệm cận đứng. Do đó có 1 mệnh đề đúng
Phương pháp:
Dựa vào các tính chất của đồ thị hàm số mũ và hàm số logarit.
Cách giải:
Cả 4 phát biểu đều đúng
Chọn C
Đáp án B
Ta có
lim x → + ∞ y = lim x → + ∞ x 2 − 4 2 x 2 − 5 x + 2 = lim x → + ∞ x 1 − 4 x 2 x 2 2 − 5 x + 2 x 2 = lim x → + ∞ 1 − 4 x 2 x 2 − 5 x + 2 x 2 = 0
Tương tự với lim x → − ∞ y = 0 suy ra y = 0 là tiệm cận ngang của đồ thị hàm số
Lại có 2 x 2 − 5 x + 2 = 0 ⇔ x = 2 x = 1 2 , với x = 1 2 không thỏa mãn x 2 − 4 ≥ 0
Suy ra đồ thị hàm số có duy nhất 1 tiệm cận đứng x = 2
Đáp án A.
Ta có lim x → ∞ x 2 − 4 2 x 2 − 5 x + 2 = 0 ⇒ y = 0 là tiệm cận ngang của đồ thị hàm số.
Và
y = x 2 − 4 2 x 2 − 5 x + 2 = x − 2 x + 2 x − 2 2 x − 1 ⇒ lim x → 2 + y = + ∞ ⇒ x = 2
là tiệm cận đứng của ĐTHS.
Vậy đồ thị hàm số đã cho có 2 đường tiệm cận.
Ví dụ: D = [a ; b) thì phải tính thì ta phải tìm ba giới hạn là
- Để tìm đường tiệm cận ngang ta phải có giới hạn của hàm số ở vô tận:
thì (Δ) : y = y0 là tiệm cận ngang của (C) : y = f(x).
- Để tìm đường tiệm cận đứng thì hàm số phải ra vô tận khi x tiến đến một giá trị x0 :
Nếu thì (Δ) : x = x0 là đường tiệm cận đứng của (C) : y = f(x).
- Để tìm đường tiệm cận xiên của (C) : y = f(x), trước hết ta phải có điều kiện
. Sau đó để tìm phương trình đường tiệm cận xiên ta có hai cách :
+ Phân tích biểu thức y = f(x) thành dạng y = f(x) = ax + b + ε(x) thì (Δ) : y = ax + b
(a ≠ 0) là đường tiệm cận xiên của (C) : y = f(x)
+ Hoặc ta tìm a và b bởi công thức:
Khi đó y = ax + b là phương trình đường tiệm cận xiên của (C) : y = f(x).
Ghi chú :
Đường tiệm cận của một số hàm số thông dụng :
- Hàm số có hai đường tiệm cận đứng và ngang lần lượt có phương trình
là
- Với hàm số (không chia hết và a.p ≠ 0), ta chia đa thức để có:
thì hàm số có hai đường tiệm cận đứng và xiên lần lượt có phương trình là:
- Hàm hữu tỉ (không chia hết) có đường tiệm cận xiên khi bậc của tử lớn hơn bậc của mẫu một bậc.
- Với hàm hữu tỉ, giá trị x0 làm mẫu triệt tiêu nhưng không làm tử triệt tiêu thì x = x0 chính là phương trình đường tiệm cận đứng.
- Hàm số có thể viết ở dạng
hàm số sẽ có hai đường tiệm cận xiên:
Ví dụ: Đồ thị hàm số có các đường tiệm cận với phương trình là kết quả nào
sau đây?
(A) x = 3, y = 1 ; (B) x= 3, x = -3, y = 1 ;
(C)x = -3, y = 1 ; (D) x = 3, y = 2x - 4.
Giải
là phương trình đường tiệm cận ngang.
(nên x = 3 không là tiệm cận đứng).
là phương trình đường tiệm cận đứng
Chon đáp án C.
Anh này là thánh chép mạng ồi