K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

Điền tiếp vào ô trống các từ ngữ để so sánh, nhân hóa tả các sự vật được gọi tên ở cột thứ nhất.

Cảnh thiên nhiênTả bằng cách so sánhTả bằng cách nhân hóa
a. Giọt sươngCó giọt trườn đi rất nhanh, rồi sau đó tan dần vào đất mẹ.Tuy chỉ sống trong một thời gian ngắn ngủi, nhưng giọt sương hạnh phúc biết bao, đâu đây văng vẳng tiếng hát
b. Dòng sông Dòng sông Tích trong xanh giống như dải lụa mềm mại uốn quanh các làng mạc, xóm thôn mát rượi bóng tre. 
   
6 tháng 11 2019

kham khảo 

Câu hỏi của Lý Trần Minh Châu - Tiếng Việt lớp 5 - Học toán với OnlineMath

vào thống kê 

hc tốt 

1 tháng 11 2018

sadsadddddddddddddddddddddddddddddddddddddddddddddddddddddddddddddddddddddddddddddddddd

25 tháng 4 2021

- Vầng trăng đang chơi đùa với các anh sao lấp lánh trên bầu trời.

- Mặt trời vừa thức dậy sau cơn mưa rào.

- Ngọn gió nhẹ nhàng bay cùng với những chiếc lá phượng.

- Bông hoa ngước nhìn lên chào đón chúng tôi.

- Vầng trăng ngắm nhìn cảnh vật  chốn trần gian.

- Mặt trời đạp xe lên đỉnh núi.

- Ngọn gió vui đùa cùng hoa cỏ.

-Bông hoa khoe sắc trong không khí ngập tràn sức xuân. 

11 tháng 3 2022

a. Sự vật được nhân hóa là: giọt sương

b. Sự vật đó được nhân hóa bằng các từ ngữ: lắng tai nghe; nằm

c. Sự vật đó được nhân hóa bằng cách:làm sự vật đó giống con ng

11 tháng 3 2022

a. Sự vật được nhân hóa là giọt sương

b, Sự vật được nhân hóa bằng các từ ngữ : nằm nghiêng, lắng tai nghe

b. Sự vật đó được nhân hóa bằng cách : Tác giả đã nhân hóa cho sự vật bằng những hành động của con người.

Tả mây : Sáng, chị mây trôi nhẹ trên nền trời xanh.

*So sánh: là đối chiếu sự vật, sự việc này với sự vật, sự việc khác có nét tương đồng để làm tăng sức gợi hình, gợi cảm cho sự diễn đạt.Có hai kiểu so sánh:So sánh ngang bằngSo sánh không ngang bằng*Nhân hóa: là gọi hoặc tả đồ vật, cây cối, con vật… bằng các từ ngữ thường được sử dụng để gọi hoặc tả con người; làm cho thế giới loài vật, cây cối, đồ vật, ... trở...
Đọc tiếp

*So sánh: là đối chiếu sự vật, sự việc này với sự vật, sự việc khác có nét tương đồng để làm tăng sức gợi hình, gợi cảm cho sự diễn đạt.

Có hai kiểu so sánh:

So sánh ngang bằng

So sánh không ngang bằng

*Nhân hóa: là gọi hoặc tả đồ vật, cây cối, con vật… bằng các từ ngữ thường được sử dụng để gọi hoặc tả con người; làm cho thế giới loài vật, cây cối, đồ vật, ... trở lên gần gũi với con người, biểu thị được những suy nghĩ, tình cảm của con người.

Có hai kiểu nhân hóa:

Dùng những từ vốn gọi người để gọi vật.

Dùng những từ vốn chỉ hoạt động, tính chất của người để chỉ hoạt động, tính chất của vật.

Trò chuyện, xưng hô với vật như với người.

*Ẩn dụ: là gọi tên sự vật, hiện tượng này bằng tên sự vật, hiện tượng khác có nét tương đồng với nó nhằm tăng sức gợi hình, gợi cảm cho sự diễn đạt.

Có bốn kiểu ẩn dụ: hình thức - cách thức - phẩm chất – chuyển đổi cảm giác

*Hoán dụ: là gọi tên sự vật, hiện tượng này bằng tên sự vật, hiện tượng khác có quan hệ gần gũi với nó nhằm tăng sức gợi hình, gợi cảm cho sự diễn đạt.

Có bốn kiểu hoán dụ: Lấy một bộ phận để gọi toàn thể - Lấy cái cụ thể để gọi cái trừu tượng – Lấy vật chứa đựng để gọi vật bị chứa đựng – Lấy dấu hiệu của sự vật để gọi sự vật

Câu hỏi: Hãy so sánh sự giống và khác nhau giữa

a, So sánh và ẩn dụ

b, Nhân hóa và ẩn dụ

c, Ẩn dụ và hoán dụ

4
18 tháng 3 2019

c,

Giống nhau: cùng được xây dựng dựa trên cơ sở liên tưởng về mối quan hệ giữa các sự vật, hiện tượng.

Khác nhau:

  • Hoán dụ: Các sự vật hiện tượng có quan hệ gần gũi với nhau.
  • Ẩn dụ: các sự vật, hiện tượng phải có những nét tương đồng với nhau.

Ví dụ:

Hoán dụ:  "Áo chàm đưa buổi phân ly"

=> Người Việt Bắc (A) thường mặc áo chàm (B). Vì thế khi Áo chàm (B) xuất hiện ta liên tưởng tới người Việt Bắc (A).

Ẩn dụ:

"Ngày ngày mặt trời đi qua trên lăng,

Thấy một mặt trời trong lăng rất đỏ."

(Viễn Phương)

=> Tác giả Viễn Phương sử dụng biện pháp tu từ ẩn dụ. Dấu hiệu để nhận biết điều này đó là sự tương đồng về phẩm chất giữa hình tượng mặt trời và Hồ Chí Minh (sự vĩ đại, cao cả và trường tồn).

a) -Giống nhau: đều dựa trên cơ sở liên tưởng những nét tương đồng giữa các sự vật, sự việc khác nhau. 

-Khác nhau:

   + So sánh thường cần đến từ so sánh hoặc dấu hiệu nhận biết phân biệt giữa các vế so sánh và vế được so sánh ( vd như dấu gạch ngang, dấu hai chấm...) So sánh có thể ngang bằng hoặc không ngang bằng.

   + Ẩn dụ không cần từ hay dấu câu phân biệt giữa các sự vật sự việc được nêu ra. Do vậy, ẩn dụ còn được gọi là so sánh ngầm. Phép ẩn dụ giữa các sự vật sự việc thường mang ý nghĩa ngang bằng, tương đương.