mng giúp em vs ạ
- tại sao phải xét nhiệm máu tr khi phẫu thuật??
Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Tại sao phải xét nghiệm máu trước khi truyền. Vẽ sơ đồ truyền máu.
* giúp em với em cảm ơn nhiều ạ!!*
Trong những trường hợp như cần truyền máu, người hiến máu bắt buộc phải làm xét nghiệm trước đó để xác định xem nhóm máu của người nhận có tương thích với nhóm máu của người cho hay không. Việc này là cần thiết và tuyệt đối không thể bỏ qua vì nó giúp đảm bảo an toàn trong quá trình truyền máu cho người bệnh.
Trong những trường hợp như cần truyền máu, người hiến máu bắt buộc phải làm xét nghiệm trước đó để xác định xem nhóm máu của người nhận có tương thích với nhóm máu của người cho hay không. Việc này là cần thiết và tuyệt đối không thể bỏ qua vì nó giúp đảm bảo an toàn trong quá trình truyền máu cho người bệnh.
,người con có nhóm máu AB,vì phải cùng nhóm máu mới truyền đc
em học lớp 5 nên tin hay ko tin thì tùy nhe 😁😁😁
Chiếc áo blouse trắng là hình ảnh quen thuộc gắn liền với các bác sĩ. Trang phục này còn giúp đảm bảo môi trường vô trùng và xoa dịu tâm lý của các bệnh nhân tạo cho người bệnh cảm giác tin tưởng và yên tâm.
Nhưng khác với việc trực phòng khám hay điều hành, khi vào phòng phẫu thuật các bác sĩ lại khoác trên mình bộ quần áo blouse màu xanh. Vì khi thực hiện phẫu thuật đòi hỏi sự tập trung cao độ và tỉ mỉ tuyệt đối từ phía các y bác sĩ. Chính vì vậy mà đồng phục cho bác sĩ phẫu thuật được thiết kế với tông màu xanh, rộng và mát nhằm làm tăng sự thoải mái, tránh bị mỏi mắt và kiệt sức.
Đồng phục cho bác sĩ phẫu thuật được thiết kế với tông màu xanh
Theo nhà tâm lí học chuyên nghiên cứu thị lực học tại đại học California, ông John Werner, nhìn vào màu xanh nhiều sẽ khiến cho thị lực vẫn duy trì và không bị bão hòa. Từ đó cũng có thể quan sát màu sắc một cách chi tiết hơn.
Vì trong suốt thời gian phẫu thuật, các bác sĩ phải đối mặt với nội tạng của cơ thể bệnh nhân. Và dĩ nhiên, họ sẽ phải nhìn máu trong khoảng thời gian khá lâu. Ban đầu, họ có thể dễ dàng nhận biết sự khác biệt giữa màu máu đỏ tươi, đỏ thẫm hay chuyển sang bầm đen.
Nhưng càng về sau, khi não hoạt động quá lâu, nó sẽ bị bão hòa và việc nhận dạng, phân tích màu sắc trở nên khó khăn hơn. Và ngay cả việc quan sát sắc thái của các gam màu khác cũng không chính xác.
Màu xanh tốt hơn cho mắt bác sĩ khi ở trong phòng phẫu thuật
Tông màu xanh này giúp làm mát mắt và chống mỏi mệt. Hơn nữa, vì màu xanh lá gần với màu đỏ nên khi bị dính máu cũng không quá tương phản, giúp bác sĩ cảm thấy dễ chịu hơn.
Ngoài ra, khi chúng ta nhìn liên tục vào màu đỏ rồi nhìn sang màu trắng, chúng ta hay thấy những bóng màu xanh lục. Hiện tượng này xảy ra vì ánh sáng trắng có chứa tất cả các màu sắc, bao gồm đỏ và xanh lá cây. Và điều này hoàn toàn không tốt khi bác sĩ đang thực hiện ca phẫu thuật cứu người đòi hỏi sự chính xác tuyệt đối.
Chính vì vậy mà vào những năm đầu thế kỷ XX, các bác sĩ phòng mổ phải thay đổi đồng phục từ trắng thành màu xanh, để có thị lực tốt và cảm thấy thư giãn hơn trong quá trình phẫu thuật căng thẳng. Mặc dù, có rất nhiều màu khác nhau nhưng có lẽ màu xanh lục vẫn là lựa chọn tối ưu nhất cho đồng phục của bác sĩ phẫu thuật.
Chế tạo thuốc làm máu ...lỏng..... áp dụng khi phẫu thuật..
Biết cách giữ máu ...luôn...... đông.
Phòng tránh không để ....máu đông .... trong mạch
đây là ý của mik nha
Tham khảo
Đông máu là biểu hiện của quá trình sinh vật và sinh hóa, là sự thay đổi tình trạng vật lý của máu do sự biến chuyển của một protein hòa tan thành một gen rắn (sợi huyết). Sự biến chuyển này nhằm mục đích cuối cùng là hạn chế sự mất máu ở nơi có tổn thương thành mạch.
Nguyên tắc hàng đầu trong truyền máu là người cho và người nhận phải có nhóm máu tương thích. Xét nghiệm máu sẽ đảm bảo an toàn cho bệnh nhân về mặt miễn dịch, giúp hòa hợp nhóm máu, hạn chế tối đa việc sinh kháng thể bất thường chống lại hồng cầu, bạch cầu, tiểu cầu và các kháng thể khác.
-Khái niệm: Đông máu là hoạt động hình thành khối máu đông hàn kín vết thương.
-Cơ chế: Sơ đồ sgk/48.
-Vai trò: Giúp cơ thể tự bảo vệ chống mất nhiều máu khi bị thương.
-Nguyên tắc truyền máu:
+Máu được truyền phải phù hợp với nhóm máu của người nhận để tránh tai biến.
+Máu được truyền không mắc các tác nhân gây bệnh
- Chú ý xem yếu tố kháng nguyên trong hồng cầu máu cho có bị yếu tố kháng thể trong huyết tương máu nhận chống lại và gây hiện tượng kết dính hồng cầu của máu cho hay không.
- Tránh truyền máu của người có một số bệnh lây qua đường máu cho người nhận.
Xét nghiệm máu trước khi truyền để lựa chọn loại máu phù hợp, tránh tai biến (hồng cầu người cho bị kết dính trong huyết tương người nhận gây tắc mạch máu).
- Tránh bị nhận các loại máu có nhiễm tác nhân gây bệnh như viêm gan A, virus HIV...