Vs sự phát triển của khoa học, rô- bốt sẽ làm đc mọi thứ. Tuy nhiên, rô- bốt sẽ không bao giờ có đc những thứ quý giá giá nhất của con người.
Theo em, đó là gì ????
#Help_me👋💥💢
Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
robot ko thể hiểu cảm xúc, nỗi đau mất mát của con người
tick cho mik nha
Rô-bốt không có được cảm xúc vui buồn như con người, cảm giác nx
a) rô-bốt học những môn: lắp ghép hình, máy tính, bay trong ngày thứ 3
b) rô-bốt học tiếng việt vào những ngày: thứ 2, thứ 4, thứ 6
+) Theo đường màu xanh em thực hiện phép tính:
30 × 2 = 60
60 × 4 = 240
Rô-bốt có 240 đồng vàng.
+) Theo đường màu đỏ em thực hiện phép tính:
30 : 3 = 10
10 × 4 = 40
Rô-bốt có 40 đồng vàng.
+) Theo đường màu vàng em thực hiện phép tính:
30 : 5 = 6
6 × 4 = 24
Rô-bốt có 24 đồng vàng.
Vậy đường đi để Rô-bốt có 40 đồng vàng là đường màu đỏ: Giảm 3 lần và Gấp 4 lần.
Ta có: 25 – 8 = 17 ;
30 – 2 = 28 ;
20 – 3 = 17 ;
30 – 7 = 23 ;
33 – 5 = 28.
Do đó, bạn Rô-bốt đi theo đường như sau:
Quan sát ta thấy bạn Rô-bốt sẽ chọn phương tiện là máy bay.
Rô-bốt học bóng rổ lúc 9 giờ 15 phút.
Rô-bốt học vẽ lúc 8 giờ 30 phút.
Rô-bốt học hát lúc 7 giờ 15 phút.
Rô-bốt học võ lúc 10 giờ 30 phút.
Vậy trước giờ học bóng rổ, Rô-bốt đã học các môn là học hát và học vẽ.
Số bánh giày trung bình mỗi ngày rô bốt làm được là:
(20+ (20+4)):2 = 22 (bánh giày)
Đáp số: 22 (bánh giày)
Ta có:
392 – 100 = 192 615 – 420 = 195
782 – 245 = 537 728 – 348 = 280
380 – 342 = 38 650 – 329 = 221
500 + 500 = 1000
a) chơi tennis và chạy bộ
b) thứ năm và thứ bảy
c) ngày thứ 6 giống ngày thứ hai
a: tennis và chạy
b: thứ năm và thứ bảy
c: ngày thứ 6 giống ngày thứ hai
- Nếu thay đổi thứ tự của hai lệnh trong chương trình điều khiển rô-bốt, rô-bốt sẽ không thực hiện được công việc nhặt rác vì rô-bốt sẽ không đi đúng hướng và có thể không đi tới vị trí có rác, hoặc thực hiện việc nhặt rác tại vị trí không có rác,....
- Ví dụ, nếu thay đổi thứ tự của lệnh 1 "Tiến 2 bước" và lệnh 2 "Quay trái, tiến 1 bước", tác dụng của cả hai lệnh này sẽ là "Quay trái và tiến 3 bước". Khi đó rô-bốt sẽ nhặt rác tại vị trí không có rác. Nói chung, các lệnh điều khiển rô-bốt hay chương trình cần được đưa ra theo một thứ tự xác định sao cho ta đạt kết quả mong muốn.
- Trong một số ít trường hợp, ta có thể đưa ra các lệnh khác nhau, nhưng vẫn đạt kết quả. Chẳng hạn, trong ví dụ về rô-bốt, thay cho hai câu lệnh đầu tiên, ta có thể điều khiển rô-bốt đến đúng vị trí có rác bằng các lệnh sau: "Quay trái, tiến 1 bước" và "Quay phải, tiến 2 bước" hoặc "Quay phải, tiến 2 bước", "Quay trái, tiến 2 bước" và "Quay trái, tiến 4 bước". Trong một số ít các trường hợp khác, việc thay đổi thứ tự của một vài câu lệnh vẫn cho kết quả đúng như yêu cầu.
- Vị trí mới của rô-bốt sau khi thực hiện xong lệnh "Hãy quét nhà" là vị trí có thùng rác (ở góc đối diện). Ta có nhiều cách khác nhau để đưa ra hai lệnh để rô-bốt trở lại vị trí ban đầu của mình, một trong các cách đó là hai lệnh "Quay trái, tiến 5 bước" và "Quay trái, tiến 3 bước".
Robot không có được những thứ quý giá của con người là nỗi buồn, niềm vui, không có tình cảm với mọi người xung quanh, nó không thể hiện được những nỗi mất mát, nỗi tiếng nuối của con người.
Cảm xúc!!!