giúp mình bài 35,...,39 (SGK/123,124)
Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
39. Đố: Số 142 857 có tính chất rất đặc biệt. Hãy nhân nó với mỗi số 2, 3, 4, 5, 6, em sẽ tìm được tính chất đặc biệt ấy.
Bài giải:
142 857 . 2 = 285714; 142 857 . 3 = 428571; 142 857 . 4 = 571428;
142 857 . 5 = 714285; 142 857 . 6 = 857142.
Các tích này đều được viết bởi các chữ số 1, 4, 2, 8, 5, 7. Nếu sắp xếp lại các kết quả theo thứ tự sau đây:142 857; 428571; 285714; 857142; 571428; 714285 thì được một dãy mà mỗi số hạng sau thu được bằng cách chuyển chữ số đứng đầu, bên trái thành chữ số đứng cuối.
40. Bình Ngô đại cáo ra đời năm nào?
Năm , Nguyễn Trãi viết Bình Ngô đại cáo tổng kết thằng lợi của cuộc kháng chiến do Lê Lợi lãnh đạo chống quân Minh. Biết rằng là tổng số ngày trong hai tuần lễ, còn gấp đôi . Tính xem năm là năm nào ?
Bài giải:
= 14; = 2 . = 2 . 14 = 28. Do đó = 1428.
Vậy Nguyễn Trãi viết Bình Ngô đại cáo vào nằm 1428.
vẽ góc bẹt xOy. Vẽ tia phân giác Om của góc đó. Vẽ tia phân Oa của góc xOm. Vẽ tia phân giác Ob của góc mOy. Tính số đo góc aOb
1) 37,5.6,5-7,5.3,4-6,6.7,5+3,5.37,5
=(37,5.6,5+3,5.37,5) - (7,5.3,4+6,6.7,5)
=37,5.(6,5+3,5) - 7,5.(3,4+6,6)
=37,5.10-7,5.10
=10.(37,5-7,5)
=10.30
=300
2)-39.121+125+39.21
=-39.21-39.100+125+39.21
=(-39.21+39.21)+(125-39.100)
=0+125-3900
=-3775
3)35.17 - 65.34
=35.17-65.2.17
=35.17-130.17
=17.(35-130)
=17.(-95)
=-1615
Bài 35:
a) ΔAOH và ΔBOH có
∠ AOH = ∠ BOH (vì Ot là tia phân giác góc xOy)
OH cạnh chung
∠ OHA = ∠ OHB (= 90º)
⇒ ΔAOH = ΔBOH (g.c.g)
⇒ OA = OB (hai cạnh tương ứng).
b) ΔAOC = ΔBOC có:
OA = OB (cmt)
∠ AOC = ∠ AOB(vì Ot là tia phân giác góc xOy)
OC cạnh chung
⇒ ΔAOC = ΔBOC (c.g.c)
⇒ CA = CB (hai cạnh tương ứng)
∠ OAC = ∠ OBC ( hai góc tương ứng).
Bài 36:
Lời giải:
Xét ΔOAC và ΔOBD có:
Nên ΔOAC = ΔOBD (g.c.g)
Suy ra AC = BD (hai cạnh tương ứng).
Bài 37:
Lời giải:
+ Hình 101: Xét ΔFDE có
+ Hình 102 :
+ Hình 103 :
Bài 38:
Lời giải:
Kí hiệu góc như hình dưới:
Vẽ đoạn thẳng AD
Xét ΔABD và ΔDAC có:
⇒ ΔADB = ΔDAC ( g.c.g)
⇒ AB = CD ; BD = AC (hai cạnh tương ứng).
Bài 39:
Lời giải:
+ Hình 105: ΔABH và ΔACH có:
BH = CH (gt)
AH cạnh chung
⇒ ΔABH = ΔACH (c.g.c)
+ Hình 106: Xét ΔDKE vuông tại K và ΔDKF vuông tại K có:
DK chung
⇒ ΔDKE và ΔDKF (cạnh góc vuông – góc nhọn).
+ Hình 107: Xét ΔABD vuông tại B và ΔACD vuông tại C có:
AD chung
⇒ ΔABD = ΔACD (cạnh huyền – góc nhọn )
+ Hình 108:
• ΔABD = ΔACD (cạnh huyền – góc nhọn) (giống hình 107).
⇒ AB = AC và BD = CD (hai cạnh tương ứng)
• Xét ΔABH vuông tại B và ΔACE vuông tại C có
Góc A chung
AB = AC
⇒ΔABH = ΔACE (cạnh góc vuông – góc nhọn).
• ΔDBE và ΔDCH có
BD = DC (chứng minh trên)
⇒ ΔDBE = ΔDCH (cạnh góc vuông – góc nhọn)
Chúc bạn học có hiệu quả.
Nguồn: loigiaihay.com
Bài 35:
Bài 39:
Chúc bạn học tốt!