Đọc dòng thơ sau rồi điền vào chỗ trống tên các âm thanh được so sánh với nhau có trong câu( từ ngữ in nghiêng)
Tiếng mưa vang nhẹ khắp miền
Lòng rung như chiếc lá mền khẽ sa
Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
a, Tiếng mưa trong rừng cọ được so sánh với những âm thanh của: tiếng thác , tiếng gió .
b, Qua sự so sánh trên, em hình dung tiếng mưa trong lòng rừng cọ: rất lớn , rất mạnh và rất vang động
a. Điền vào chỗ trống
- Điền một chữ cái, một dấu thanh hoặc một vần:
+ chân lí, trân châu, trân trọng, chân thành
+ mẩu chuyện, thân mẫu, tình mẫu tử, mẩu bút chì
- Điền một tiếng hoặc một từ chứa âm, vần dễ mắc lỗi:
+ dành dụm, để dành, tranh giành, giành độc lập.
+ liêm sỉ, dũng sĩ, sĩ khí, sỉ vả.
b. Tìm từ theo yêu cầu:
- Từ chỉ sự vật, hoạt động, trạng thái, đặc điểm, tính chất:
+ Các từ chỉ hoạt động, trạng thái bắt đầu bằng ch (chạy) hoặc bằng tr (trèo): chặn, chặt, chẻ, chở, chống, chôn, chăn, chắn, trách, tránh, tranh, tráo, trẩy, treo, ...
+ Các từ chỉ đặc điểm, tính chất có thanh hỏi (khỏe) hoặc thanh ngã (rõ): đỏ, dẻo, giả, lỏng, mảnh, phẳng, thoải, dễ, rũ, tình, trĩu, đẫm, ...
- Từ hoặc cụm từ dựa theo nghĩa và đặc điểm ngữ âm đã cho sẵn:
+ Trái nghĩa với chân thật là giả dối.
+ Đồng nghĩa với từ biệt là giã từ.
+ Dùng chày và cối làm cho giập, nát hoặc tróc lớp ngoài: giã
c. Đặt câu phân biệt các từ chứa những tiếng dễ lẫn:
- Câu với mỗi từ: lên, nên.
+ Trời nhẹ dần lên cao.
+ Vì trời mưa nên tôi không đi đá bóng
- Câu để phân biệt các từ: vội, dội
+ Lời kết luận đó hơi vội.
+ Tiếng nổ dội vào vách đá.
1. thuyền
2 .thành
3 .nên
4 .sàng
5 .vị
6 .bỡ
7 .đã
8 .ca dao
9 .đội viên
10. sắc
Rừng đã bảng lảng thu. Những thân cây cao lưng chừng trời khẽ khàng thả xuống một chiếc lá úa. Không gian tĩnh lặng nồng nàn mùi đất bốc hương và mùi lá ải lên men. Chẳng biết mưa từ bao giờ mà thân cây thông dại trắng mốc, nứt nẻ, dãi đầu, có những vệt nước chảy ngoằn ngoèo. Trời đứng gió, nhưng đâu đó vẫn âm âm một tiếng vang rền, không thật rõ ràng. Hay là gió đã nổi lên ở khu rừng phía bên kia ?
Sáng tác và in thơ không nhiều nhưng Trần Đăng Khoa vẫn tạo được nhiều ấn tượng với bạn đọc. Tôi nhớ một bài thơ của anh đăng trên báo Phụ nữ Việt Nam mà anh viết cách đây ngót 40 năm. Bài thơ “Mưa Xuân”:
“Mưa bay như khói qua chiều
Vòm cây nghe nhỏ giọt đều qua đêm
Tiếng mưa vang nhẹ khắp miền
Lòng rung như chiếc lá mềm, khẽ sa…
Sáng ra, mở cửa nhìn ra
Vẫn mưa mà đất trước nhà vẫn khô…”
Câu thơ cuối bài khiến tôi liên tưởng đến sự nghiệp sáng tác thơ của anh ở lúc tuổi trưởng thành: “Vẫn mưa mà đất trước nhà vẫn khô…”. Những giọt mưa thơ của anh vẫn thấm lòng người đọc, vậy mà bao người cứ nhắc đi nhắc lại, anh chỉ còn thơ viết cho thiếu nhi, viết thời thiếu nhi, chỉ là bóng của mình?
Tôi không nghĩ thế. Trần Đăng Khoa vẫn là cây bút thơ tài hoa khi ở tuổi trưởng thành. Không nhiều người vượt qua anh trong mấy chục năm nay khi viết về vùng đồng bằng Bắc Bộ
Câu hỏi 13: Từ “bừng tỉnh” trong câu “Núi rừng Trường Sơn như bừng tỉnh” được dùng với nghĩa ……chuyển……
Câu hỏi 14: Điền vào chỗ trống để hoàn thành định nghĩa sau: “Từ đồng âm là những từ giống nhau về âm thanh nhưng khác nhau về ………nghĩa…………”
Câu hỏi 15: Các cặp quan hệ từ “vì…..nê” trong câu “Vì trời mưa to nên đường rất trơn.” chỉ quan hệ nguyên nhân kết quả…………..
Câu hỏi 16: Những từ bất hạnh, khốn khổ, cơ cực là từ …trái………….nghĩa với từ hạnh phúc.
Câu hỏi 13: Từ “bừng tỉnh” trong câu “Núi rừng Trường Sơn như bừng tỉnh” được dùng với nghĩa …chuyển………
Câu hỏi 14: Điền vào chỗ trống để hoàn thành định nghĩa sau: “Từ đồng âm là những từ giống nhau về âm thanh nhưng khác nhau về ………nghĩa…………”
Câu hỏi 15: Các cặp quan hệ từ “vì…..nên” trong câu “Vì trời mưa to nên đường rất trơn.” chỉ quan hệ nguyên nhân kết ……quả……..
Câu hỏi 16: Những từ bất hạnh, khốn khổ, cơ cực là từ ……trái……….nghĩa với từ hạnh phúc.
a. Tiếng thú hoang gào thét
b. Lũ chích chòe cãi nhau
c. Tiếng thì thầm của biển vọng về từ nơi nào xa lắm
@Nghệ Mạt
#cua
a) Từ xa, tiếng thác dội về nghe như tiếng gầm của thứ rừng.
b ) Tiếng trò chuyện của bầy trẻ em ríu rít như tiếng chim sơn ca.
c) Tiếng sóng biển rì rầm như tiếng thì thầm trò chuyện của dân làng.
Câu 1. Chọn từ trong ngoặc đơn điền vào chỗ chấm để câu văn có hình ảnh so sánh.
Tán bàng xòe ra giống như…. (cái ô, mái nhà, cái lá). => Cái ô.
Câu 2. Điền tiếp vào chỗ trống để câu có hình ảnh so sánh.
Những lá bàng mùa đông đỏ như… ……………… (ngọn lửa, ngôi sao, mặt trời). => Ngọn lửa.
Câu 3. Những câu nào dưới đây có hình ảnh so sánh:
A. Những chú gà con chạy như lăn tròn. B. Những chú gà con chạy rất nhanh. C. Những chú gà con chạy tung tăng. => A
câu 1 - cái ô
câu 2 - ngọn lửa
câu 3 - A. Những chú gà con chạy như lăn tròn.