K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

17 tháng 11 2023

a: Xét (O) có

ΔMEN nội tiếp

MN là đường kính

Do đó: ΔMEN vuông tại E

=>NE\(\perp\)ME tại E

=>NE\(\perp\)DM tại E

Xét ΔDNM vuông tại N có NE là đường cao

nên \(DE\cdot DM=DN^2\)

b: Xét tứ giác ONDI có

\(\widehat{OND}+\widehat{OID}=90^0+90^0=180^0\)

=>ODNI là tứ giác nội tiếp

=>O,D,N,I cùng thuộc một đường tròn

 

17 tháng 11 2023

mik chx học tứ giác nội tiếp

22 tháng 8 2021

Kẻ OI  AB ( I  CD) ta suy ra OI là đường trung bình của hình thang ABCD và CI = ID.

Khi đó I là tâm đường tròn đường kính CD và IO là khoảng cách d từ tâm I đến AB.

Ta có IO=CA+DB2 =MC+MD2 =DC2  là bán kính của đường tròn (I).

Do đó AB tiếp xúc với đường tròn đường kính CD.

22 tháng 8 2021

Kẻ OI \bot AB ( I \in CD) ta suy ra OI là đường trung bình của hình thang ABCD và CI = ID.

Khi đó I là tâm đường tròn đường kính CD và IO là khoảng cách d từ tâm I đến AB.

Ta có IO=\dfrac{CA+DB}{2}=\dfrac{MC+MD}{2}=\dfrac{DC}{2} là bán kính của đường tròn (I).

Do đó AB tiếp xúc với đường tròn đường kính CD.