K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

Kiểm tra học kì II Đề thi học kì II số 1 (40 câu) Các bài giảng Chọn hình thức làm bài (lựa chọn trước khi làm bài)Kiểm tra đáp án trong khi làm bàiKiểm tra đáp án sau khi hoàn thànhCâu hỏi 1 (1 điểm)Cho cấp số nhân (u_n)(un​), biết u_1 = 1u1​=1 và u_4 = 64u4​=64. Công bội của cấp số nhân bằng\pm 4±4.2 \sqrt 222​.44.2121.Câu hỏi 2 (1 điểm)Cho \log_3 6 = alog3​6=a. Khi đó giá trị của \log_3...
Đọc tiếp
Kiểm tra học kì II Đề thi học kì II số 1 (40 câu) Các bài giảng Chọn hình thức làm bài (lựa chọn trước khi làm bài)Kiểm tra đáp án trong khi làm bàiKiểm tra đáp án sau khi hoàn thànhCâu hỏi 1 (1 điểm)

Cho cấp số nhân (u_n), biết u_1 = 1 và u_4 = 64. Công bội của cấp số nhân bằng

\pm 4.2 \sqrt 2.4.21.Câu hỏi 2 (1 điểm)

Cho \log_3 6 = a. Khi đó giá trị của \log_3 18 được tính theo a là

a.a+1.\dfrac{a}{a+1}.a.(a+1).Câu hỏi 3 (1 điểm)

Tổng phần thực và phần ảo của số phức z = 1+2i bằng

1.2.3.-1.Câu hỏi 4 (1 điểm)

Cho hàm số y=f(x) có đồ thị như hình vẽ.

x y O 1 1 1 2

Hàm số nghịch biến trên khoảng

\left(-\dfrac{\sqrt{2} }{2} ;-\dfrac{1}{2} \right).\left(\dfrac{1}{2} ;\dfrac{\sqrt{2} }{2} \right).\left(-\dfrac{\sqrt{2} }{2} ;\dfrac{1}{2} \right).\left(-\infty ;1\right).Câu hỏi 5 (1 điểm)

Cho \displaystyle\int_{1}^{2}\left[4f\left(x\right)-2x\right]\text{d}x = 1. Khi đó \displaystyle\int_{1}^{2}f\left(x\right) \text{d}x bằng

-3.3.1.-1.Câu hỏi 6 (1 điểm)

Họ nguyên hàm của hàm số g(x)= 5^x là

5^x\ln 5 +C.\dfrac {5^{x+1}}{x+1}+C.5^{x+1} +C.\dfrac {5^x}{\ln 5} +C.Câu hỏi 7 (1 điểm)

Trong không gian với hệ trục Oxyz cho điểm I(-5;0;5) là trung điểm của đoạn MN, biết M(1;-4;7). Tọa độ điểm N là

N(-11;-4;3).N(-2;-2;6).N(-11;4;3).N(-10;4;3).Câu hỏi 8 (1 điểm)

Một nguyên hàm của hàm số f(x) = \sin 3x là

\dfrac13 \cos 3x + \pi.-\dfrac13 \cos 3x + \dfrac{\pi}3.-3\cos 3x+ \dfrac{\pi}2.3 \cos x + 2\pi.Câu hỏi 9 (1 điểm)

Trong không gian Oxyz, cho mặt cầu (S)x^2 +y^2 +z^2 -2x+4y+4z+5=0. Tâm của mặt cầu là

I(1;-2;-2).I(2;4;4).I(2;-4;-4).I(-1;2;2).Câu hỏi 10 (1 điểm)

Đường thẳng nào là tiệm cận ngang của đồ thị hàm số y = \dfrac{1-4x}{2x-1}?

y=4.y=-2.y = 2.y=\dfrac12.Câu hỏi 11 (1 điểm)

Phần ảo của số phức (1+i)z=3-i bằng

1.-2.-i.-2i.Câu hỏi 12 (1 điểm)

Biết \displaystyle \int^4_0 f(x)\text{d}x = -1. Khi đó I =\displaystyle \int^1_0 f(4x)\text{d}x bằng

4.\dfrac 14.-\dfrac14.-2.Câu hỏi 13 (1 điểm)

Giá trị P là tích tất cả các nghiệm của phương trình 3.9^{x} -10.3^{x} +3=0 bằng

P=1.P=9.P=-1.P=0.Câu hỏi 14 (1 điểm)

Trong không gian Oxyz cho điểm A(1 ; -2; 4). Khoảng cách từ A đến trục Ox bằng

2.\sqrt{21}.\sqrt{11}.2\sqrt5.Câu hỏi 15 (1 điểm)

Cho hàm số y = f(x) có đạo hàm trên đoạn [1;2] và f(1) = 1f(2)=2. Khi đó \displaystyle \int^2_{1} f'(x)\text{d}x bằng

3.-1.1.\dfrac72.Câu hỏi 16 (1 điểm)

Gọi (H) là hình phẳng giới hạn bởi đồ thị hàm số y = (x-1)^3(x-2) và trục hoành. Diện tích hình phẳng (H) bằng

S = -\dfrac1{20}.S = 0,05.S = -\dfrac15.S = 0,5.Câu hỏi 17 (1 điểm)

Trong không gian Oxyz cho mặt phẳng (P): 2x - 3y- 9z - 1 = 0. Điểm nào sau đây không thuộc mặt phẳng (P)?

A(1;2;5).B\left(0;-1;\dfrac13\right).D\left(\dfrac14;-1;0\right).C\left(2;-1;\dfrac23\right).Câu hỏi 18 (1 điểm)

Trong không gian Oxyz, cho mặt phẳng (P): x-3y+2z-3=0. Xét mặt phẳng (Q): 2x - 6y + mz -m = 0m là tham số thực. Giá trị m để (P) và (Q) song song là

m = -10.m = -6.m = 2.m = 4.Câu hỏi 19 (1 điểm)

Cho hàm số y = f(x) liên tục trên \mathbb{R} có bảng xét dấu của như sau:

Số điểm cực tiểu của hàm số đã cho là

1.4.3.2.Câu hỏi 20 (1 điểm)

Tập xác định của hàm số y=2^{\sqrt{x}} +\log \left(3-x\right) là

\left[0;+\infty \right).\left(0;3\right).\left(-\infty ;3\right).\left[0;3\right).Câu hỏi 21 (1 điểm)

Nghiệm của phương trình \log_{2} \left(3x-1\right)=0 là

x=\dfrac{1}{3}.x=\dfrac{2}{3}.x=2.x=0.Câu hỏi 22 (1 điểm)

Cho f(x), g(x) là các hàm số có đạo hàm liên tục trên \mathbb{R}k \in \mathbb{R}. Trong các khẳng định dưới đây khẳng định nào sai?

\displaystyle \int[f (x) - g(x)] \text{d}x = \displaystyle \int f (x)\text{d}x - \displaystyle \int g(x)\text{d}x.\displaystyle \int f'(x)\text{d}x = f (x) + C.\displaystyle \int[f (x) + g(x)] \text{d}x = \displaystyle \int f (x)\text{d}x + \displaystyle \int g(x)\text{d}x.\displaystyle \int kf (x)\text{d}x = k\displaystyle \int f (x)\text{d}x.Câu hỏi 23 (1 điểm)

Cho lăng trụ tam giác đều có độ dài tất cả các cạnh bằng 3a. Thể tích khối lăng trụ đã cho bằng

\dfrac{27\sqrt{3}a^{3}}{2}.\dfrac{27\sqrt{3}a^{3}}{4}.\dfrac{9\sqrt{3} a^{3}}{4}.\dfrac{9\sqrt{3} a^{3}}{2}.Câu hỏi 24 (1 điểm)

Cho số phức z được biểu diễn bởi điểm M(-1; 3) trên mặt phẳng tọa độ. Môđun của số phức z bằng

\sqrt 5.10.\sqrt{10}.2\sqrt{2}.Câu hỏi 25 (1 điểm)

Cho các số phức z_1 = 1-2iz_2 = -3+i. Điểm biểu diễn của số phức z=z_1+z_2 trên mặt phẳng tọa độ là

M(-1;7).M(2;-5).M(4;-3).M(-2;-1).Câu hỏi 26 (1 điểm)

Trong không gian Oxyz, một vectơ chỉ phương của đường thẳng \Delta: \dfrac{x}{1} =\dfrac{y}{2} =\dfrac{4-z}{-3} là

\overrightarrow{u}=\left(0;0;4\right).\overrightarrow{u}=\left(1;2;-3\right).\overrightarrow{u}=\left(1;2;3\right).\overrightarrow{u}=\left(1;-2;3\right).Câu hỏi 27 (1 điểm)

Đường cong ở hình vẽ là đồ thị của hàm số nào?

yxO1

y=\log_{\frac12} x.y=\log_{2} x.y=\left(\dfrac12\right)^x.y=2^x.Câu hỏi 28 (1 điểm)

Cho hàm số y=f(x) liên tục trên \mathbb{R} và có bảng biến thiên như sau

x f ( x ) −∞ 2 1 3 + + 3 1 + + 0

Phương trình 2f(x)-3=0 có bao nhiêu nghiệm?

2.1.4.3.Câu hỏi 29 (1 điểm)

Đường cong trong hình vẽ là đồ thị của hàm số nào sau đây?

y x O 1 2 1 2

y=\dfrac{2x-2}{x+1}.y=\dfrac{-x+2}{x+2}.y=\dfrac{-2x+2}{x+1}.y=\dfrac{x-2}{x+1}.Câu hỏi 30 (1 điểm)

Trong không gian Oxyz, cho điểm M(1;-3;4), đường thẳng d: \dfrac{x+2}{3} = \dfrac{y-5}{-5} = \dfrac{z-2}{-1} và mặt phẳng (P): 2x + z - 2 = 0. Phương trình đường thẳng \Delta qua M vuông góc với d và song song với (P) là

\dfrac{x-1}{-1} = \dfrac{y+3}{1} = \dfrac{z-4}{-2}.\dfrac{x-1}{1} = \dfrac{y+3}{1} = \dfrac{z+4}{2}.\dfrac{x-1}{1} = \dfrac{y+3}{-1} = \dfrac{z+4}{2}.\dfrac{x-1}{1} = \dfrac{y+3}{1} = \dfrac{z-4}{-2}.Câu hỏi 31 (1 điểm)

Kí hiệu z_{1}z_{2} là hai nghiệm phức của phương trình z^{2} -5z+7=0. Giá trị của \dfrac{1}{z_{1} } +\dfrac{1}{z_{2} } bằng

\dfrac{-5}{7}.\dfrac{-7}{5}.\dfrac{7}{5}.\dfrac{5}{7}.Câu hỏi 32 (1 điểm)

Trong không gian Oxyz, cho mặt phẳng (\alpha): 3x - y + 2z + 4 = 0 và điểm M(3;-1;-2). Phương trình mặt phẳng đi qua M và song song với (\alpha) là

3x+y+2z-6=0.3x+y+2z+14=0.3x-y+2z-6=0.3x-y+2z+6=0.Câu hỏi 33 (1 điểm)

Trong không gian Oxyz, cho điểm I(-2;1;3) và mặt phẳng (P): 2x - y + 2z - 10 = 0. Biết rằng (S) có tâm I và cắt (P) theo một đường tròn (C) có chu vi bằng 10\pi. Khi đó bán kính r của mặt cầu (S) bằng

r= 5.r = 4.r = \sqrt{34}.r = \sqrt5.Câu hỏi 34 (1 điểm)

Tập hợp điểm biểu diễn số phức z thỏa mãn 2|z-1| = |z + \overline{z} +2| trên mặt phẳng tọa độ là một

elip.đường thẳng.đường tròn.parabol.Câu hỏi 35 (1 điểm)

Biết diện tích hình phẳng giới hạn bởi đồ thị hàm số y = 3x^2 + 2mx + m^2 + 1, trục hoành, trục tung và đường thẳng x = \sqrt 2 đạt giá trị nhỏ nhất. Mệnh đề nào sau đây đúng?

m \in (-2;1).m \in(0;3).m\in(-4;-1).m\in(3;5).Câu hỏi 36 (1 điểm)

Một ô tô đang chạy với vận tốc 54 km/h thì tăng tốc chuyển động nhanh dần đều với gia tốc a(t) = 3t - 8 (m/s^2) trong đó t là khoảng thời gian tính bằng giây. Quãng đường mà ô tô đi được sau 10s kể từ lúc tăng tốc là

540 m.150 m.246 m.250 m.Câu hỏi 37 (1 điểm)

Cho xy là các số thực lớn hơn 1 thỏa mãn x^2-6y^2 = xy. Giá trị M = \dfrac{1 + \log_{12} x + \log_{12} y}{2\log_{12}(x+3y)} bằng

\dfrac12.1.\dfrac14.\dfrac13.Câu hỏi 38 (1 điểm)

Cho số phức z thỏa mãn |z-1| \ le 1 và z - \overline{z} có phần ảo không âm. Tập hợp các điểm biểu diễn cho số phức z là một miền phẳng. Diện tích hình phẳng đó bằng

S = \pi.S = 1.S = \dfrac12 \pi.S = 2\pi.Câu hỏi 39 (1 điểm)

Trong không gian Oxyz, cho đường thẳng \Delta :\dfrac{x}{1}=\dfrac{y-1}{1}=\dfrac{z}{1} và hai điểm A ( 1;2;-5)B ( -1;0;2). Biết điểm M thuộc \Delta sao cho biểu thức T=\left| MA-MB \right| đạt giá trị lớn nhất là T_{\max }. Khi đó, T_{\max } bằng

3.6\sqrt5.\sqrt{57}.2\sqrt6.Câu hỏi 40 (1 điểm)

Giá trị thực của m để bất phương trình \log_{5} \left( x^2 + 1\right) \ge \log_{5} \left( mx^2 + 4x + m\right) - 1 nghiệm đúng với mọi x \in \mathbb{R} là

m \ge 3.2 < m \le 3.m < 2.2 \le m < 3.
0
NV
24 tháng 12 2022

Gọi x là số câu trả lời đúng \(\Rightarrow50-x\)  câu trả lời sai

Số điểm đạt được:

\(0,2.x-0,05\left(50-x\right)=4,5\)

\(\Rightarrow x=28\)

Vậy học sinh đó trả lời đúng 28 câu và trả lời sai 22 câu

Có \(C_{50}^{28}\) cách chọn 28 câu từ 50 câu

Ở mỗi câu, học sinh có \(\dfrac{1}{4}\) xác suất trả lời đúng và \(\dfrac{3}{4}\) xác suất trả lời sai

Do đó, xác suất học sinh đó được 4,5 điểm là:

\(C_{50}^{28}.\left(\dfrac{1}{4}\right)^{28}.\left(\dfrac{3}{4}\right)^{22}=...\)

BÀI KIỂM TRA HỌC KÌ II - NĂM HỌC 2020-2021 *Bắt buộc TRẮC NGHIỆM Hãy chọn một phương án đúng nhất! Khi thực hiện câu lệnh for i:= 1 to 3.5 do writeln(i); sẽ viết ra màn hình: * 5 điểm Chỉ viết số 3.5 mà thôi Viết số 1 rồi viết số 3.5 Giá trị biến đếm. Không thực hiện được vì giá trị cuối không phải là số nguyên. Cấu trúc rẽ nhánh dạng đầy đủ có dạng: * 5 điểm If then else ; If then...
Đọc tiếp

BÀI KIỂM TRA HỌC KÌ II - NĂM HỌC 2020-2021 *Bắt buộc TRẮC NGHIỆM Hãy chọn một phương án đúng nhất! Khi thực hiện câu lệnh for i:= 1 to 3.5 do writeln(i); sẽ viết ra màn hình: * 5 điểm Chỉ viết số 3.5 mà thôi Viết số 1 rồi viết số 3.5 Giá trị biến đếm. Không thực hiện được vì giá trị cuối không phải là số nguyên. Cấu trúc rẽ nhánh dạng đầy đủ có dạng: * 5 điểm If then else ; If then else ; If then else ; If then ; else ; Mục khác: Nêu lợi ích của việc khai báo và sử dụng biến mảng: * 5 điểm Có thể thay thế nhiều câu lệnh nhập In dữ liệu ra màn hình bằng một câu lệnh lặp. Tất cả đều sai. Câu a và b đúng. Trong các từ cho dưới đây, đâu là từ khoá: * 5 điểm writeln readln write program Mục khác: Trong Pascal, câu lệnh lặp với số lần chưa biết trước có dạng: * 5 điểm While do ; While do; While do While do ; Mục khác: Trong câu lệnh khai báo biến mảng, phát biểu nào sau đây đúng: * 5 điểm Kiểu dữ liệu có thể là integer hoặc real. Cả ba ý trên. Chỉ số đầu nhỏ hơn chỉ số cuối. Chỉ số đầu và chỉ số cuối là 2 số nguyên. Để khai báo A là một biến mảng có 10 phần tử kiểu nguyên, cách khai báo nào sau đây là đúng nhất: * 5 điểm Var A: array[1....10] of real; Var A: array[1..10] of integer; Var A: array[1..10] of real; Var A = array[1..10] of integer; Tên nào hợp lệ trong các tên sau: * 5 điểm 2a var CHUvi chu vi Hãy cho biết đâu là phần khai báo biến mảng A gồm 20 phần tử thuộc kiểu dữ liệu số nguyên: * 5 điểm var A: array[1..20] of real; var A: array[1..20] of integer; var A: array[11..30] of integer; var A: array[11..30] of real; Trong Pascal, cách khai báo mảng đúng là: * 5 điểm Tên mảng : array[: ] of ; Tên mảng : array[.. ] : ; Tên mảng : array[, ] of ; Tên mảng : array[.. ] of ; Câu lệnh nào sau đây là câu lệnh nhập cho phần tử thứ 10 của biến mảng A?: * 5 điểm Readln(A[k]); Readln(A10); Readln(A[10]); Readln(A[i]); Trong TP, biểu thức (10*((42 mod 5) + 19))/6 cho kết quả bằng: * 5 điểm 35 25 20 30 Để chạy chương trình TP ta sử dụng tổ hợp phím: * 5 điểm F + 9 Ctrl + F9 Alt + F9 Ctrl + S Mục khác: Lệnh lặp nào sau đây là đúng: * 5 điểm For i := 100 to 1 do writeln('A'); For i := 1.5 to 10.5 do writeln('A'); For i = 1 to 10 do writeln('A'); For i := 1 to 100 do writeln('A'); Cách khai báo nào là đúng trong các khai báo sau: * 5 điểm Var A: array[5 . . 10,5] of real; Var A: array[4. . 8] of integer; Var A: array[10,5 . . 13] of integer; Var A: array[3,4 . . 4,8] of real; Hãy cho biết đâu là lệnh lặp For .. do để in chữ O: * 5 điểm For i:=1.5 to 10.5 do writeln(‘O’); For i:=100 to 1 do writeln(‘O’); For i:=1 to 10 do; writeln(‘O’; For i:=1 to 10 do writeln(‘O’); Cho biết kết quả của T sau khi thực hiện đoạn chương trình sau: T:=0; For i:=1 to 5 do T:=T+i; * 5 điểm T = 5 T = 1 T = 15 T = 0 Mục khác: Trong câu lệnh lặp for i:=1 to 12 do Write(‘A’); thì lệnh Write(‘A’) được thực hiện bao nhiêu lần (nói cách khác, bao nhiêu vòng lặp được thực hiện?) * 5 điểm 1 lần 2 lần 12 lần Không lần nào Câu lệnh dùng để khai báo biến x có kiểu dữ liệu là kiểu số nguyên là: * 5 điểm Const x: integer; Const x: real; Var x: integer; Var x: real; Chọn khai báo hợp lệ: * 5 điểm Var a,b: array[1 .. n] of real; Var a,b: array[1 : n] of Integer; Var a,b: array[1 .. 100] of real; Var a,b: array[1 … 100] of real;

2

Trắc nghiệm: Không thực hiện được vì giá trị cuối không phải là số nguyên

Cấu trúc rẻ nhánh dạng đầy đủ có dạng

If then else;

30 tháng 12 2019

Bảng tần số:

Chọn C

20 tháng 3 2022

Đúng v nha bạn, để đỡ gian lận trong thi

11 tháng 7 2017

Chọn D

Gọi A là biến cố “Học sinh nhận được 6 điểm”.

Xác suất đánh đúng 1 câu là 1 4 và đánh sai 1 câu là 3 4 .

Để nhận được 6 điểm học sinh đó cần đánh đúng 12 câu và sai 8 câu.

24 tháng 5 2019

Một 1 câu hỏi có 2 khả năng về đáp án là Đúng - Sai
Vì vậy 10 câu hỏi sẽ có số khả năng về đáp án là:

2 x 2 x 2....x 2 ( 10 số 2 ) = 1024
Để chắc chắn luôn có 2 bạn cùng đáp án thì số bạn ít nhất phải hơn số đáp án có thể có là 1 bạn
Số bạn ít nhất cần có: 1024 + 1 = 1025 ( bạn )

25 tháng 2 2019

Một 1 câu hỏi có 2 khả năng về đáp án là Đúng - Sai Vì vậy 10 câu hỏi sẽ có số khả năng về đáp án là: 2 x 2 x 2....x 2 ( 10 số 2 ) = 1024 Để chắc chắn luôn có 2 bạn cùng đáp án thì số bạn ít nhất phải hơn số đáp án có thể có là 1 bạn Số bạn ít nhất cần có: 1024 + 1 = 1025 ( bạn )

Đọc văn bản sau và trả lời các câu hỏi:Hôm nay là ngày đầu tiên thầy giáo mới vào dạy môn Toán . Vừa vào lớp, thầy cho cả lớp làm bài kiểm tra đầu năm . Cả lớp ngạc nhiên khi thầy phát cho ba loại đề khác nhau rồi nói :- Đề thứ nhất gồm những câu hỏi vừa dễ vừa khó , nếu làm hết các em sẽ được điểm 10 . Đề thứ hai có số điểm cao nhất là 8 với những câu hỏi tương...
Đọc tiếp

Đọc văn bản sau và trả lời các câu hỏi:

Hôm nay là ngày đầu tiên thầy giáo mới vào dạy môn Toán . Vừa vào lớp, thầy cho cả lớp làm bài kiểm tra đầu năm . Cả lớp ngạc nhiên khi thầy phát cho ba loại đề khác nhau rồi nói :

- Đề thứ nhất gồm những câu hỏi vừa dễ vừa khó , nếu làm hết các em sẽ được điểm 10 . Đề thứ hai có số điểm cao nhất là 8 với những câu hỏi tương đối dễ . Đề thứ ba có số điểm tối đa là 6 với những câu hỏi rất dễ . Các em được quyền chọn đề cho mình .

Thầy chỉ cho làm bài trong 15 phút nên ai cũng chọn đề thứ 2 cho chắc ăn .

Một tuần sau, thầy trả bài kiểm tra . Cả lớp lại càng ngạc nhiên hơn khi biết ai chọn đề nào thì được tổng số điểm của đề đó , bất kể làm đúng hay sai . Lớp trưởng hỏi thầy :

- Thưa thầy tại sao lại như thế a.?

Thầy cười nghiêm nghị trả lời :

- Với bài kiểm tra này thầy chỉ muốn thử thách ...

   ( Trích “ Hạt giống tâm hồn” )

Bài kiểm tra kì lạ của người thầy trong câu chuyện trên đã dạy cho chúng ta bài học gì ? Trình bày suy nghĩ bằng một đoạn văn ( 7 - 10 dòng )

1
8 tháng 10 2019

Bài kiểm tra kì lạ của thầy đã dạy cho chúng ta một bài học : “ Có những việc thoạt nhìn tưởng như rất khó khăn nên dễ làm chúng ta nản chí , không tin là mình có thể làm được . Nhưng nếu không tự tin đối đầu với thử thách thì chúng ta chẳng biết khả năng của mình đến đâu và cũng khó vươn tới đỉnh cao của sự thành công . Vì thế mỗi chúng ta cần rèn luyện cho mình sự tự tin để chiến thắng chính mình, vững vàng trước khó khăn thử thách , trưởng thành hơn trong cuộc sống và vươn tới thành công.

HQ
Hà Quang Minh
Giáo viên
1 tháng 10 2023

Số cách chọn 2 trong 20 câu lí thuyết là:  \(C_{20}^2\)

Số cách chọn ra 3 trong 40 câu bài tập là: \(C_{40}^3\)

=> Số cách lập đề thi gồm 5 câu hỏi như trên là:  \(C_{20}^2.C_{40}^3 = 1877200\)