1.Nguyên tử B nặng 6,64.10-23g. Hãy cho biết tên và KHHH của nguyên tố R
2.Nguyên tử R nặng 2,32.10-23g. Hãy cho biết tên và KHHH của nguyên tố R
Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Bài 1: Silic (Si)
Bài 2: Lưu huỳnh (S)
Bài 3:
\(m_{3MgCO_3}=\left(84.3\right).0,16605.10^{-23}=41,8446.10^{-23}\left(g\right)\\ m_{5CO_2}=\left(5.44\right).0,16605.10^{-23}=36,531.10^{-23}\left(g\right)\)
Bài 4:
KL tính theo đvC của:
- 12 nguyên tử Fe: 12 x 56= 672(đ.v.C)
- 3 nguyên tử Ca: 3 x 40 = 120(đ.v.C)
Bài 5:
a)
\(Metan:CH_4\\ d_{\dfrac{O_2}{CH_4}}=\dfrac{32}{16}=2\)
=> Phân tử khí oxi nặng gấp 2 lận phân tử khí metan
b)
\(Lưu.huỳnh.dioxit:SO_2\\ d_{\dfrac{O_2}{SO_2}}=\dfrac{32}{64}=0,5\)
=> Phân tử khí O2 chỉ nhẹ bằng 0,5 lần so với phân tử SO2
\(a.NTK_R=2.NTK_C=2.12=24\left(đ.v.C\right)\\ \rightarrow R:Magie\left(KHHH:Mg\right)\\ P_{Mg}=E_{Mg}=12\)
\(b.NTK_R=\dfrac{10}{3}.NTK_C=\dfrac{10}{3}.12=40\left(đ.v.C\right)\\ \rightarrow R:Canxi\left(KHHH:Ca\right)\\ E_{Ca}=P_{Ca}=20\)
a, Gọi CTHH là ROH
Ta có: \(M_{ROH}=12+28=40\left(đvC\right)\)
b, \(\Rightarrow M_R=40-M_O-M_H\Leftrightarrow M_R=40-16-1=23\left(đvC\right)\)
⇒ R là natri (Na)
\(m_A=\dfrac{3,82\cdot10^{-23}}{1,66\cdot10^{-24}}\approx23\left(đvC\right)\)
Vậy A là Natri (Na)
mình gộp cả 2 ý vào nhé!
\(PTK\) của \(O_2=2.16=32\left(đvC\right)\)
ta có:
\(X+2O=32.2\)
\(X+2.16=64\)
\(X+32=64\)
\(X=64-32=32\left(đvC\right)\)
\(\Rightarrow X\) là lưu huỳnh, kí hiệu là \(S\)
1)
\(M_B=\dfrac{6,64.10^{-23}}{1,6605.10^{-24}}=40\left(đvC\right)\). Vậy B là Canxi, KHHH : Ca
2)
\(M_R=\dfrac{2,32.10^{-23}}{1,6605.10^{-24}}=14\)(đvC). Vậy R là Nito, KHHH : N