Tại sao khu vực Tây Nam Á thường xảy ra chiến tranh trong và ngoài nước. Nêu lên tầm quan trọng của việc đảm bảo an ninh khu vực Tây Nam Á. Vì sao khu vực này là điểm nóng của thế giới?
(Giúp mình với mình cần gấp lắm ạ!)
Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
THAM KHẢO:
-Có nguồn tài nguyên thiên nhiên phong phú( dầu mỏ)=>Tranh chấp
-Luôn bị các nước phương Tây dòm ngó
-Là nơi tiếp giáp Châu Âu và có kênh đào Pa-na-ma
+do có vị trí chiến lược quan trọng :
- ở ngã 3 của 3 châu lục Á , Âu , Phi.
- án ngữ con đường biển từ Ấn Độ Dương với Địa Trung Hải qua kênh đào Xuy-ê và Biển Đỏ.
- án ngữ con đường biển từ ĐỊa Trung Hải vơi Biển Đen.
+là khu vực giàu có dầu mỏ khí đốt , nguồn năng lượng của thế giới.
Vì:
- Khu vực Tay Nam Á nằm giữa các vĩ độ 12độ B đến 42 độ B
- Giáp với các biến: Cappi, biển Đen, Địa Trung Hải, biển A-ráp
- Giáp với các khu vực: Trung Á, Nam Á, Châu Âu và Châu Phi
-Nằm ở ngã 3 của 3 châu lục: Châu Á, Châu Âu, Châu Phi
=> Có vị trí chiến lược đặc biệt quan trọng về chính trị, kinh tế, quân sự
a) Đây là điểm nóng của thế giới vì:
- Có vị trí địa chính trị quan trọng (Dẫn chứng)
- Vấn đề dầu mỏ
+ Tây Nam Á là nguồn cung cấp dầu mỏ chính của thế giới nên chịu nhiều sức ép chính trị của thế giới cũng như của các thế lực cực đoan vụ lợi.
+ Trung Á khai thác dầu mỏ tuy chưa nhiều nhưng đã được thế giới biết đến là khu vực có tiềm năng lớn về dầu khí
- Vấn đề xung đột sắc tộc, tôn giáo, nạn khủng bố
+ Thường xuyên xuất hiện xung đột, mâu thuẫn giữa các giáo phái của đạo Hồi, giữa các tín đồ Hồi giáo với đạo Do Thái, Thiên chúa giáo.
+ Các vụ đánh bom, khủng bố ám sát thường xuyên xảy ra, nhất là khu vực Tây Nam Á
- Là nơi cạnh tranh ảnh hưởng của các cường quốc.
b) Nguyên nhân:
- Do tranh chấp quyền lợi về đất đai, nguồn nước, tài nguyên khác
- Do sự khác biệt về tư tưởng, định kiến về tôn giáo, dân tộc và nguồn gốc lịch sử
- Do sự can thiệp của các thế lực bên ngoài nhằm vụ lợi.
c) Hậu quả
- Sự bất ổn về chính trị ở khu vực này không chỉ ảnh hưởng trực tiếp đến sự phát triển kinh tế và đời sống nhân dân, mà còn ảnh hưởng tới tài nguyên môi trường ở khu vực và trên phạm vi toàn cầu.
- Ảnh hưởng tới giá dầu trên bình diện toàn thế giới, đe dọa cuộc khủng hoảng năng lượng
d) Giải pháp
Cần giải quyết triệt để các nguyên nhân gây mất ổn định, như:
- Xóa bỏ mâu thuẫn về quyền lợi đất đai, nguồn nước, dầu mỏ, tài nguyên.
- Xóa bỏ định kiến về dân tộc, tôn giáo, văn hóa và các vấn đề về lịch sử
- Xóa bỏ sự can thiệp vụ lợi của các thế lực bên ngoài để có được sự giúp đỡ của cộng đồng quốc tế một cách công bằng.
- Nâng cao sự bình đẳng, dân chủ và mức sống của người dân
2.
- Hiện nay hiệp hội các quốc gia Đông Nam Á cần phải đoàn kết thể hiện trách nhiệm chung trong vấn đề liên quan đến hòa bình an ninh và phát triển khu vực.
- Trước những hành động leo thang của Trung Quốc trên biển Đông, ASEAN cần phải thể hiện rõ vai trò trung tâm về vấn đề biển Đông, vai trò định hướng trong việc giải quyết các xung đột để đảm bảo hòa bình ổn định khu vực.
- Việt Nam và các nước trong ASEAN cần tuân thủ những nguyên tắc mà ASEAN đề ra, tôn trọng nguyên tắc Liên Hợp Quốc, Luật biển năm 1987
- Lên án mạnh mẽ hành động của Trung Quốc ở biển Đông, yêu cầu Trung Quốc tôn trọng luật pháp quốc tế.
- ASEAN cần giữ vững quan điểm lập trường hòa bình nhưng phải dựa trên nguyên tắc là kiên quyết bảo vệ chủ quyền của các quốc gia.
Tham Khảo
Câu 1:
Đặc điểm địa hình khu vực Tây Nam Á là:
- Địa hình: Gồm 3 miền: phía Đông Bắc là núi cao với 2 sơn nguyên Thổ Nhĩ Kỳ & Iran, ở giữa là Đồng bằng Lưỡng Hà, phía Tây Nam là sơn nguyên Arap.
Khu vực Tây Nam Á có đặc điểm khí hậu nóng quanh năm ѵà lượng mưa ít vì: địa hình có nhiều núi bao quanh khu vực, nằm trong khu vực có chí tuyến Bắc đi qua ѵà quanh năm chịu ảnh hưởng c̠ủa̠ khối khí nhiệt đới khô.
tham khao:
- Khí hậu: đại bộ phận khu vực Nam Á nằm trong đới khí hậu nhiệt đới gió mùa. Tuy nhiên có sự phân hóa đa dạng:
+ Đồng bằng và sơn nguyên thấp khí hậu thay đổi theo mùa: mùa đông lạnh, khô, mùa hạ nóng, ẩm.
+ Các vùng núi cao phân hóa phức tạp theo độ cao.
+ Vùng Tây Bắc Ấn Độ và Pa-kix-tan có khí hậu nhiệt đới khô.
- Sông ngòi: dày đặc, có các hệ thống sông lớn là sông Ấn, sông Hằng, sông Ba-ra-pút.
- Cảnh quan: rừng nhiệt đới ẩm, xa van, hoang mạc và cảnh quan núi cao.
Lúa là cây lương thực quan trọng nhất ở châu Á vì:
- Phần lớn các nước châu Á đều có thế mạnh trồng cây lúa nước (khí hậu nhiệt đới ẩm, đồng bằng châu thổ, đất phù sa màu mỡ, nguồn nước dồi dào)
- Lúa nước là cây trộng từ lâu đời, gắn liền với nền văn minh của nhiều quốc gia ở châu Á từ thời cổ đại cho đến nay (Trung Quốc, Ấn Độ, Việt Nam, Thái Lan,..)
- Gạo là nguồn lương thực không thể thiếu trong bữa ăn hằng ngày của người châu Á.
- Khu vực Tây Nam Á tuy nằm sát biển, nhưng nói chung lại có khí hậu khô hạn và nóng là do quanh năm chịu ảnh hưởng của khối khí nhiệt đới khô, nên có lượng mưa rất nhỏ, dưới 300 mm/năm. Trong đó nhiều vùng chỉ từ 50 - 100 mm/năm, riêng vùng ven Địa Trung Hải có lượng mưa từ 1000 - 1500 mm/năm.
Tây Nam Á là điểm nóng về chính trị của thế giới vì:
Vị trí địa lý của Tây Nam Á: Tây Nam Á nằm trên đường giao thông quốc tế (ngã ba của 3 châu lục Á
- Âu - Phi) và giáp các biển: Địa Trung Hải, Biển Đỏ, Biển Đen, Biển Caspi, vịnh Ba Tư. Có thể nói là khu vực này có vi trí chiến lược quan trọng.
- Là khu vực giàu khoáng sản, nhất là dầu mỏ
- Lịch sử Tây Nam Á phức tạp: từng bị Thực dân Anh đô hộ hơn 200 năm.
- Tình hình kinh tế - xã hội bị chi phối nhiều bởi nơi đây tập trung khá nhiều tôn giáo mà họ thường hay xung đột vì sắc tộc, tôn giáo giữa dân do thái và các dân tộc khác gây lên sự mất ổn định, thường xuyên diễn ra mâu thuẫn nặng nề.