Nước mĩ những năm 1929 - 1939 : nguyên nhân ,hậu quả
Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
- Tình hình nước Mĩ trong những năm 1929-1939: nước mĩ lâm vào khủng hoảng kinh tế
- Nội dung chính sách mới:
+ Ban hành các đạo luật để phục hưng kinh tế
+ Nhà nước kiểm soát chặt chẽ cách lĩnh vực tài chính, kinh tế, tổ chức lại sản xuất
+ Cứu trợ thất nghiệp tạo việc làm mới
- Kết quả: nước mĩ thoát khỏi khủng hoảng
Giai đoạn | Nội dung chủ yếu |
1918-1923 | Suy sụp về kinh tế, không ổn định, thậm trí khủng hoảng về chính trị do hậu quả của chiến tranh. |
1924-1929 | Kinh tế : Phát triển nhanh chóng. Chính trị : đẩy lùi được cao trào cách mạng, củng cố nền thống trị của chính quyền tư sản. |
1929-1939 | Đại khủng khoảng kinh tế xuất hiện hai khổi nước tư bản : tư bản dân chủ Anh, Pháp,.. tiến hành cách mạng kinh tế- xã hội; khối phát xít :Đức, I-ta-li-a phát xít hoá chế độ thống trị, nguy cơ chiến tranh thế giới bùng nổ. |
Cuối tháng 10 – 1929, nước Mĩ lâm vào khủng hoảng kinh tế chưa từng thấy. Cuộc khủng hoảng bắt đầu từ lĩnh vực tài chính, rồi nhanh chóng lan rộng ra các lĩnh vực công nghiệp và nông nghiệp. Nền kinh tế – tài chính Mĩ bị chấn động dữ dội.
Hàng nghìn ngân hàng, công ti công nghiệp và thương mại bị phá sản. Tới mùa hè năm 1932, sản xuất công nghiệp ở Mĩ giảm hai lần so với năm 1929 Khoảng 75% dân trại (nông dân Mĩ) bị phá sản. Nạn thất nghiệp và nghèo đói;lan tràn khắp các bang của nước Mĩ. Số người thất nghiệp lên tới hàng chục triệu vào năm 1933. Các cuộc biểu tình, tuần hành, “đi bộ vì đói” lôi cuốn hàng triệu người tham gia.
Để đưa nước Mĩ thoát ra khỏi cuộc khủng hoảng, Ph. Ru-dơ-ven – Tổng thống mới đắc cử cuối năm 1932, đã thực hiện Chính sách mới.
Chính sách mới bao gồm các biện pháp nhằm giải quyết nạn thất nghiệp, phục hồi sự phát triển của các ngành kinh tế – tài chính. Chính phủ Ru-dơ-ven đã ban hành các đạo luật về phục hưng công nghiệp, nông nghiệp và ngân hàng với những quy định chặt chẽ, đặt dưới sự kiểm soát của Nhà nước. Nhà nước tư sản đã tăng cường vai trò của mình trong việc cải tổ hệ thống ngân hàng, tổ chức lại sản xuất, cứu trợ người thất nghiệp, tạo thêm nhiều việc làm mới và ổn định tình hình xã hội.
Chính sách mới đã cứu nguy cho chủ nghĩa tư bản Mĩ nhưng cũng giải quyết phần nào những khó khăn của người lao động trong thời điểm đó và góp phần làm cho nước Mĩ duy trì được chế độ dân chủ tư sản.
Cuối tháng 10 - 1929, nước Mĩ lâm vào khủng hoảng kinh tế chưa từng thấy. Cuộc khủng hoảng bắt đầu từ lĩnh vực tài chính, rồi nhanh chóng lan rộng ra các lĩnh vực công nghiệp và nông nghiệp. Nền kinh tế - tài chính Mĩ bị chấn động dữ dội.
Hàng nghìn ngân hàng, công ti công nghiệp và thương mại bị phá sản. Tới mùa hè năm 1932, sản xuất công nghiệp ở Mĩ giảm hai lần so với năm 1929 Khoảng 75% dân trại (nông dân Mĩ) bị phá sản. Nạn thất nghiệp và nghèo đói;lan tràn khắp các bang của nước Mĩ. Số người thất nghiệp lên tới hàng chục triệu vào năm 1933. Các cuộc biểu tình, tuần hành, “đi bộ vì đói" lôi cuốn hàng triệu người tham gia.
Để đưa nước Mĩ thoát ra khỏi cuộc khủng hoảng, Ph. Ru-dơ-ven - Tổng thống mới đắc cử cuối năm 1932, đã thực hiện Chính sách mới.
Chính sách mới bao gồm các biện pháp nhằm giải quyết nạn thất nghiệp, phục hồi sự phát triển của các ngành kinh tế - tài chính. Chính phủ Ru-dơ-ven đã ban hành các đạo luật về phục hưng công nghiệp, nông nghiệp và ngân hàng với những quy định chặt chẽ, đặt dưới sự kiểm soát của Nhà nước. Nhà nước tư sản đã tăng cường vai trò của mình trong việc cải tổ hệ thống ngân hàng, tổ chức lại sản xuất, cứu trợ người thất nghiệp, tạo thêm nhiều việc làm mới và ổn định tình hình xã hội.
Chính sách mới đã cứu nguy cho chủ nghĩa tư bản Mĩ nhưng cũng giải quyết phần nào những khó khăn của người lao động trong thời điểm đó và góp phần làm cho nước Mĩ duy trì được chế độ dân chủ tư sản.
So sánh điểm khác nhau về chính sách căn bản để giải quyết khủng hoảng kinh tế từ năm 1929 – 1939 của Nhật Bản và Mĩ?
A. Mĩ nhiều tài nguyên, lao động dồi dào. Nhật nghèo tài nguyên, nhân công ít.
B. Nhà nước Mĩ có biện pháp lưu thông hàng hóa. Nhà nước Nhật Bản tiến hành xâm lược Đông Bắc Trung Quốc.
C. Mĩ giải quyết khủng hoảng bằng cải cách kinh tế - xã hội, thực hiện chính sách mới. Nhật giải quyết bằng con đường phát xít hóa bộ máy thống trị.
D. Mĩ thu nhiều lợi nhuận trong chiến tranh thế giới thứ nhất. Nhật Bản nhờ sự lãnh đạo của Thiên hoàng Minh Trị.
chẳng những tàn phá nặng nề nền kinh tế các nước tư bản chủ nghĩa mà còn gây ra những hậu quả nghiêm trọng về chính trị-xã hội. Hàng chục triệu công nhân thất nghiệp, nông dân mất ruộng đất, sống trong ngành nghèo đói, túng quẫn. Nhiều cuộc đấu tranh, biểu tình, tuần hành của những người thất nghiệp diễn ra ở khắp các nước.
Khủng hoảng kinh tế đã đe dọa nghiêm trọng sự tồn tại của chủ nghĩa tư bản
Quan hệ giữa các cường quốc tư bản chuyển biến ngày càng phức tạp. Sự hình thành hai khối đế quốc đối lập : Một bên là Mĩ, Anh, Pháp với một bên là Đức, I-ta-li-a, Nhật Bản và cuộc chạy đua vũ trang ráo riết đã báo hiệu nguy cơ của một cuộc chiến tranh thế giới mới.
Trong những năm 1929-1939 chủ nghĩa phát xít xuất hiện, lên nắm quyền ở Đức, Italia, Nhật Bản, ráo riết chạy đua vũ trang chuẩn bị cho một cuộc chiến tranh thế giới. Trước nguy cơ chủ nghĩa phát xít và chiến tranh, Mĩ lại giữ thái độ trung lập, không can thiệp vào các vấn đề quốc tế ngoài châu Mĩ. Điều này đã tạo điều kiện cho chủ nghĩa phát xít tự do hành động => Mĩ cũng phải chịu một phần trách nhiệm về việc để cho chiến tranh thế giới thứ hai bùng nổ
Đáp án cần chọn là: D
Nhật Bản
Cuộc khủng hoảng kinh tế 1929 - 1933 đã giáng một đòn nặng nề vào kinh tế Nhật Bản.
So với năm 1929, sản lượng công nghiệp năm 1931 giảm 32,5%, ngoại thương giảm 80%. Số người thất nghiệp lên tới 3 triệu. Cuộc đấu tranh của công nhân, nông dân diễn ra quyết liệt.
Để đưa nước Nhật ra khỏi cuộc khủng hoảng kinh tế giải quyết những khó khăn do thiếu nguồn nguyên liệu và thị trường tiêu thụ hàng hóa. giới cầm quyền Nhật Bản tăng cường chính sách quân sự hóa đất nước, gây chiến tranh xâm lược, bành trướng ra bên ngoài.
Mĩ
Cuối tháng 10 - 1929, nước Mĩ lâm vào khủng hoảng kinh tế chưa từng thấy. Cuộc khủng hoảng bắt đầu từ lĩnh vực tài chính, rồi nhanh chóng lan rộng ra các lĩnh vực công nghiệp và nông nghiệp. Nền kinh tế - tài chính Mĩ bị chấn động dữ dội.
Hàng nghìn ngân hàng, công ti công nghiệp và thương mại bị phá sản. Tới mùa hè năm 1932, sản xuất công nghiệp ở Mĩ giảm hai lần so với năm 1929 Khoảng 75% dân trại (nông dân Mĩ) bị phá sản. Nạn thất nghiệp và nghèo đói;lan tràn khắp các bang của nước Mĩ. Số người thất nghiệp lên tới hàng chục triệu vào năm 1933. Các cuộc biểu tình, tuần hành, “đi bộ vì đói" lôi cuốn hàng triệu người tham gia.
Để đưa nước Mĩ thoát ra khỏi cuộc khủng hoảng, Ph. Ru-dơ-ven - Tổng thống mới đắc cử cuối năm 1932, đã thực hiện Chính sách mới.
Tk:
- Cuộc khủng hoảng kinh tế thế giới cuối năm 1929 đã giáng đòn nặng nề làm kinh tế - chính trị - xã hội, Đức khủng hoảng trầm trọng => giai cấp tư sản không đủ sức mạnh để duy trì chế độ cộng hòa tư sản.