Cho các từ sau: nhân dân, sơn tinh, lấp lánh, vài
Hãy phân loại các từ trên:
Đâu là từ đơn, từ phức và loại nào
Phân loại từ theo nguồn gốc
Phân loại theo từ loại và cụm từ
Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Ta có 2 loại từ : Đó là từ Thuần Việt và từ mượn
Trong từ mượn có 2 nhóm chính là từ mượn của nước Hán đc thuần Việt gọi là từ Hán Việt và từ mượn của các nước khác gọi là từ có nguồn gốc Ấn-Âu
VD:
Thuần việt: đàn bà, đàn ông, gà, vịt, nhà,...
Hán việt: phụ nữ; y thuật, gương, vợ, đền, miếu,..
:Từ có nguồn gốc Ấn- Âu: ra-di-o, vo-lăng; in-tơ-nét; wi-fi,..
Bài làm
- Các từ trên là từ mượn. Là từ Hán Việt.
# Chúc bạn học tốt #
quan hệ từ: và, thì, nhờ, nhưng, tuy, thế
từ láy và từ ghép mk ko bt
k mk nhé
@Uri
Từ láy:lấp lánh,ngọt ngào,long lanh,hạt huyền
Từ ghép:hoa hồng
Quan hệ từ:thì,nhờ,nhưng,tuy,thế
Cái này đáng ra làm xong lâu rồi mà không hiểu sao lúc bấm gửi cái nó mất luôn câu trả lời TvT (Xui xỉu:")
Một số ý:
- Tóm tắt truyền thuyết:
+ Vua Hùng thứ 6 đã lớn tuổi muốn tìm đứa con tài giỏi để nối ngôi mình. Ông có tất cả 10 người con ai cũng giỏi giang, tướng mạo đẹp đẽ nên không biết phải chọn ai. Vì vậy vua đã đưa ra thử thách nhân lễ cúng tổ tiên ai dâng lên được món ngon làm hài lòng vua cha thì ông sẽ cho người đó nối ngôi. Trong đó, Lang Liêu là đứa con thiệt thòi nhất của vua, anh chỉ có lúa gạo nhiều và không có tiền tài, không tìm được món ngon vật lạ nên rất buồn phiền. Khi anh đang nằm ngủ thì thần hiển linh trong giấc mộng của anh, mách bảo lúa gạo mới là thứ quý giá nhất và dạy anh cách làm bánh chưng, bánh giầy. Anh vui mừng miệt mài làm bánh cuối cùng bánh của Lang Liêu được vua cha chọn dâng lên cúng Tiên Vương và đồng thời từ đó anh cũng được nối ngôi vua cha.
- Ý nghĩa của truyền thuyết:
+ Giải đáp nguồn gốc và tục lệ làm bánh chưng bánh giầy trong dịp lễ của dân tộc ta.
+ Truyền tải thông điệp món ngon trên đời không nhất thiết phải là "của ngon vật lạ" mà là món ăn có ý nghĩa, có giá trị tinh thần cao.
+ Ca ngợi sự hiếu thảo, thông minh của người nông dân ta.
+ Đề cao ý thức và phong tục thờ cúng tổ tiên, tính nhớ ơn, sáng tạo của nhân dân ta.
+ Thể hiện nên thành tựu văn hóa truyền thống về nền nông nghiệp từ buổi đầu xây dựng nước ta.
(Mỗi ý nghĩa thì bạn kèm theo qua đoạn văn nào đó trong truyền thuyết phản ánh)
- Liên hệ bản thân: làm gì để giữ gìn phong tục bánh chưng bánh giày, làm gì để cống hiến đóng góp cho đất nước.
+ Học tập, siêng năng, chăm chỉ, cố gắng, cần cù, thường xuyên tạo thói quen tốt cho bản thân, sống chan hòa cởi mở yêu thương mọi người xung quanh.
+ .....
- Tổng kết: Nhấn mạnh lại ý nghĩa của truyền thuyết bánh chưng bánh giầy.
- Từ đơn là từ chỉ có một tiếng
- Từ phức là từ có từ hai tiếng trở lên. Có thể phân thành 2 loại:
+ Từ ghép là các tiếng có quan hệ với nhau về nghĩa
+ Từ láy là các tiếng có quan hệ với nhau về âm
Từ đơn: vài
Từ phức: nhân dân, Sơn Tinh, lấp lánh. Trong đó: lấp lánh là từ láy, hai từ còn lại là từ ghép.
Phân loại theo nguồn gốc:
+ Từ thuần Việt: vài, lấp lánh, nhân dân
+ Từ mượn: Sơn Tinh
Phân loại theo từ loại:
+ Danh từ: nhân dân, Sơn Tinh. Trong đó nhân dân là danh từ chung, Sơn Tinh là danh từ riêng.
+ Tính từ: lấp lánh.
+ Lượng từ: vài