K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

14 tháng 12 2019

\(a)=-56\)

\(b)=30\)

\(c)=-48\)

\(d)=\frac{8}{100}\times900=8\times9=72\)

2 tháng 9 2021

a) \(3\left(2x-3\right)+5\left(x+2\right)=6x-9+5x+10=11x+1\)

b) \(3x\left(2x-8\right)+\left(6x+2\right)\left(5-x\right)=6x^2-24x+30x-6x^2+10-2x=4x+10\)

c) \(\left(x-3\right)\left(x+3\right)-\left(x-5\right)^2=x^2-9-x^2+10x-25=10x-34\)

d) \(\left(x-y\right)^3-\left(x-y\right)\left(x^2+xy+y^2\right)=x^3-3x^2y+3xy^2-y^3-x^3+y^3=3xy^2-3x^2y\)

29 tháng 3 2022

C

29 tháng 3 2022

C

a) ĐKXĐ: \(x\notin\left\{-1;0\right\}\)

Ta có: \(\dfrac{x+3}{x+1}+\dfrac{x-2}{x}=2\)

\(\Leftrightarrow\dfrac{x\left(x+3\right)}{x\left(x+1\right)}+\dfrac{\left(x+1\right)\left(x-2\right)}{x\left(x+1\right)}=\dfrac{2x\left(x+1\right)}{x\left(x+1\right)}\)

Suy ra: \(x^2+3x+x^2-3x+2=2x^2+2x\)

\(\Leftrightarrow2x^2+2-2x^2-2x=0\)

\(\Leftrightarrow-2x+2=0\)

\(\Leftrightarrow-2x=-2\)

hay x=1(nhận)

Vậy: S={1}

b) ĐKXĐ: \(x\notin\left\{-7;\dfrac{3}{2}\right\}\)

Ta có: \(\dfrac{3x-2}{x+7}=\dfrac{6x+1}{2x-3}\)

\(\Leftrightarrow\left(3x-2\right)\left(2x-3\right)=\left(6x+1\right)\left(x+7\right)\)

\(\Leftrightarrow6x^2-9x-4x+6=6x^2+42x+x+7\)

\(\Leftrightarrow6x^2-13x+6-6x^2-43x-7=0\)

\(\Leftrightarrow-56x-1=0\)

\(\Leftrightarrow-56x=1\)

hay \(x=-\dfrac{1}{56}\)(nhận)

Vậy: \(S=\left\{-\dfrac{1}{56}\right\}\)

c) ĐKXĐ: \(x\ne-\dfrac{2}{3}\)

Ta có: \(\dfrac{5}{3x+2}=2x-1\)

\(\Leftrightarrow5=\left(3x+2\right)\left(2x-1\right)\)

\(\Leftrightarrow6x^2-3x+4x-2-5=0\)

\(\Leftrightarrow6x^2+x-7=0\)

\(\Leftrightarrow6x^2-6x+7x-7=0\)

\(\Leftrightarrow6x\left(x-1\right)+7\left(x-1\right)=0\)

\(\Leftrightarrow\left(x-1\right)\left(6x+7\right)=0\)

\(\Leftrightarrow\left[{}\begin{matrix}x-1=0\\6x+7=0\end{matrix}\right.\Leftrightarrow\left[{}\begin{matrix}x=1\\6x=-7\end{matrix}\right.\Leftrightarrow\left[{}\begin{matrix}x=1\left(nhận\right)\\x=-\dfrac{7}{6}\left(nhận\right)\end{matrix}\right.\)

Vậy: \(S=\left\{1;-\dfrac{7}{6}\right\}\)

d) ĐKXĐ: \(x\ne\dfrac{2}{7}\)

Ta có: \(\left(2x+3\right)\cdot\left(\dfrac{3x+8}{2-7x}+1\right)=\left(x-5\right)\left(\dfrac{3x+8}{2-7x}+1\right)\)

\(\Leftrightarrow\left(2x+3\right)\cdot\left(\dfrac{3x+8+2-7x}{2-7x}\right)-\left(x-5\right)\left(\dfrac{3x+8+2-7x}{2-7x}\right)=0\)

\(\Leftrightarrow\left(2x+3-x+5\right)\cdot\dfrac{-4x+6}{2-7x}=0\)

\(\Leftrightarrow\left(x+8\right)\cdot\left(-4x+6\right)=0\)(Vì \(2-7x\ne0\forall x\) thỏa mãn ĐKXĐ)

\(\Leftrightarrow\left[{}\begin{matrix}x+8=0\\-4x+6=0\end{matrix}\right.\Leftrightarrow\left[{}\begin{matrix}x=-8\\-4x=-6\end{matrix}\right.\Leftrightarrow\left[{}\begin{matrix}x=-8\left(nhận\right)\\x=\dfrac{3}{2}\left(nhận\right)\end{matrix}\right.\)

Vậy: \(S=\left\{-8;\dfrac{3}{2}\right\}\)

AH
Akai Haruma
Giáo viên
9 tháng 9 2021

Lời giải:

a.

$(2x-3)^2+(2x+3)(5-2x)=(4x^2-12x+9)-(-4x^2+4x+15)$

$=4x^2-12x+9+4x^2-4x-15$

$=24-8x$
b.

$3(2x-3)+5(x+2)=6x-9+5x+10=11x+1$

c.

$3x(2x-8)+(6x-2)(5-x)=(6x^2-24x)+(-6x^2+32x-10)$

$=6x^2-24x-6x^2-32x+10$

$=8x-10$

d.

$(x-3)(x+3)-(x-5)^2=(x^2-9)-(x^2-10x+25)$

$=x^2-9-x^2+10x-25=10x-34$

e.

$(x-y)^3-(x-y)(x^2+xy+y^2)=(x^3-3x^2y+3xy^2-y^3)-(x^3-y^3)$

$=-3x^2y+3xy^2=3xy(y-x)$

a: ta có: \(\left(2x-3\right)^2+\left(2x+3\right)\left(5-2x\right)\)

\(=4x^2-12x+9+2x-4x^2+15-6x\)

\(=-16x+24\)

b: Ta có: \(3\left(2x-3\right)+5\left(x+2\right)\)

\(=6x-9+5x+10\)

\(=11x+1\)

c: ta có: \(3x\left(2x-8\right)+\left(6x-2\right)\left(5-x\right)\)

\(=6x^2-24x+30x-6x^2-10+2x\)

\(=8x-10\)

AH
Akai Haruma
Giáo viên
4 tháng 8 2021

Bài 1 không có cơ sở để tính biểu thức.

AH
Akai Haruma
Giáo viên
4 tháng 8 2021

Bài 2:

a. 

$(6x+1)^2+(6x-1)^2-2(6x+1)(6x-1)$

$=[(6x+1)-(6x-1)]^2=2^2=4$

b.

$3(2^2+1)(2^4+1)(2^8+1)(2^{16}+1)$

$=(2^2-1)(2^2+1)(2^4+1)(2^8+1)(2^{16}+1)$

$=(2^4-1)(2^4+1)(2^8+1)(2^{16}+1)$

$=(2^8-1)(2^8+1)(2^{16}+1)$
$=(2^{16}-1)(2^{16}+1)=2^{32}-1$

c.

$2C=(5^2-1)(5^2+1)(5^4+1)(5^8+1)(5^{16}+1)$

$=(5^4-1)(5^4+1)(5^8+1)(5^{16}+1)$

$=(5^8-1)(5^8+1)(5^{16}+1)$
$=(5^{16}-1)(5^{16}+1)=5^{32}-1$

$\Rightarrow C=\frac{5^{32}-1}{2}$

1.Rút gọn biểu thức sau:a) 2x + 3         b) 5(6 - x4)          c) 12(4x + 4)12          d) 7x . 8x - 9x - 9e) 8 - x3          f) 6x + 8x . 1        g) 9 . 10x - 8 + 7        h) 7x + 9 + 8x - 12.Tính:(Dưới dạng lũy thừa)a) 2^10 : 8^2                    b) 125 : 5^2                    c) 64^2 : 2^3 . 8^7d) 3^4 : 9                          e) 8^2 . 4^2                    f) 5^2 . 10^2 : 5^23.Tìm:A) ƯC(12; 136) với điều kiện là có thể chuyển sang lũy thừaB) ƯC(25; 300)...
Đọc tiếp

1.Rút gọn biểu thức sau:

a) 2x + 3         b) 5(6 - x4)          c) 12(4x + 4)12          d) 7x . 8x - 9x - 9

e) 8 - x3          f) 6x + 8x . 1        g) 9 . 10x - 8 + 7        h) 7x + 9 + 8x - 1

2.Tính:(Dưới dạng lũy thừa)

a) 2^10 : 8^2                    b) 125 : 5^2                    c) 64^2 : 2^3 . 8^7

d) 3^4 : 9                          e) 8^2 . 4^2                    f) 5^2 . 10^2 : 5^2

3.Tìm:

A) ƯC(12; 136) với điều kiện là có thể chuyển sang lũy thừa

B) ƯC(25; 300) với điều kiện ƯC chia hết cho 3 và 9

C) BC(17; 221) với điều kiện là số lẻ và là hợp số

D) BC(10; 15) với điều kiện ƯC < 150 và là số nguyên tố

4.Ta có S = 1 . 4^2 . 4^3 . 4^4 . ... . 4^98 . 4^ 99

a)Tính S

b) Chứng minh hết chia cho 1024

5. Bác An đã xuất phát từ điểm A để đến điểm B bằng xe máy. Bác đi với vận tốc 40km/h và đã đi được 60km quãng đường và nghỉ 15 phút. Cùng lúc bác An dừng lại để nghỉ, một người khác ở tụt lùi điểm A 10 km đã xuất phát bằng ô tô với vận tốc 80km/h và đã đi được 60km. Hỏi

a) Bao giờ người đi ô tô bắt kịp bác An?

b) Tính quãng đường từ A đến B

1
1 tháng 12 2023

1

a) 2x + 3 (đã rút gọn)

b) 5(6 - x^4) = 30 - 5x^4

c) 12(4x + 4)12 = 48x + 48

d) 7x . 8x - 9x - 9 = 56x^2 - 9x - 9

e) 8 - x^3 (đã rút gọn)

f) 6x + 8x . 1 = 6x + 8x = 14x

g) 9 . 10x - 8 + 7 = 90x - 8 + 7 = 90x - 1

h) 7x + 9 + 8x - 1 = 15x + 8

2

a) 2^10 : 8^2 = (2^10) / (8^2) = (2^10) / (2^6) = 2^(10-6) = 2^4 = 16

b) 125 : 5^2 = 125 / (5^2) = 125 / 25 = 5

c) 64^2 : 2^3 . 8^7 = (64^2) / (2^3 . 8^7) = (2^6)^2 / (2^3 . (2^3)^7) = 2^12 / (2^3 . 2^21) = 2^(12 - 3 - 21) = 2^(-12)

d) 3^4 : 9 = 81 / 9 = 9

e) 8^2 . 4^2 = (8^2) . (4^2) = 64 . 16 = 1024 f) 5^2 . 10^2 : 5^2 = (5^2) . (10^2) / (5^2) = 100 / 1 = 100

3

A) Để tìm ƯC(12; 136) có thể chuyển sang lũy thừa, ta phân tích 12 và 136 thành các thừa số nguyên tố: 12 = 2^2 * 3 136 = 2^3 * 17 ƯC(12; 136) = 2^2 = 4

B) Để tìm ƯC(25; 300) với điều kiện ƯC chia hết cho 3 và 9, ta phân tích 25 và 300 thành các thừa số nguyên tố: 25 = 5^2 300 = 2^2 * 3 * 5^2 ƯC(25; 300) = 5^2 = 25 (vì 25 chia hết cho 3 và 9)

C) Để tìm BC(17; 221) với điều kiện là số lẻ và là hợp số, ta phân tích 17 và 221 thành các thừa số nguyên tố: 17 = 17^1 221 = 13 * 17 BC(17; 221) = 17 (vì 17 là số lẻ và là hợp số)

D) Để tìm BC(10; 15) với điều kiện ƯC < 150 và là số nguyên tố, ta phân tích 10 và 15 thành các thừa số nguyên tố: 10 = 2 * 5 15 = 3 * 5 BC(10; 15) = 5 (vì 5 là số nguyên tố và ƯC < 150)

4

a) Để tính S, ta có thể nhận thấy rằng các số mũ của 4 tăng dần từ 2 đến 99. Vậy ta có thể viết lại S như sau: S = 1 * 4^2 * 4^3 * 4^4 * ... * 4^98 * 4^99 = 4^(2 + 3 + 4 + ... + 98 + 99) = 4^(2 + 3 + 4 + ... + 99 + 100 - 1) = 4^(1 + 2 + 3 + ... + 100 - 1) = 4^(100 * 101 / 2 - 1) = 4^(5050 - 1) = 4^5049

b) Để chứng minh rằng S chia hết cho 1024, ta cần chứng minh rằng S chia hết cho 2^10 = 1024. Ta có: S = 4^5049 = (2^2)^5049 = 2^(2 * 5049) = 2^10098 Ta thấy rằng 10098 chia hết cho 10 (vì 10098 = 1009 * 10), nên ta có thể viết lại S như sau: S = 2^(2 * 5049) = 2^(2 * 1009 * 10) = (2^10)^1009 = 1024^1009 Vậy S chia hết cho 1024.

5

a) Để xác định thời điểm người đi ô tô bắt kịp bác An, ta cần tính thời gian mà cả hai đã đi. Thời gian mà bác An đã đi: t1 = quãng đường / vận tốc = 60 km / 40 km/h = 1.5 giờ Thời gian mà người đi ô tô đã đi: t2 = quãng đường / vận tốc = 60 km / 80 km/h = 0.75 giờ Vì người đi ô tô đã xuất phát sau bác An, nên thời gian mà người đi ô tô bắt kịp bác An sẽ là thời gian mà cả hai đã đi cộng thêm thời gian nghỉ của bác An: t = t1 + t2 + 15 phút = 1.5 giờ + 0.75 giờ + 15 phút = 2.25 giờ + 0.25 giờ = 2.5 giờ Vậy, người đi ô tô sẽ bắt kịp bác An sau 2.5 giờ.

b) Để tính quãng đường từ A đến B, ta chỉ cần tính tổng quãng đường mà cả hai đã đi: quãng đường từ A đến B = quãng đường của bác An + quãng đường của người đi ô tô = 60 km + 60 km = 120 km Vậy, quãng đường từ A đến B là 120 km.

HQ
Hà Quang Minh
Giáo viên
17 tháng 9 2023

a) \(\begin{array}{l}(8{x^3} + 2{x^2} - 6x):(4x) = 8{x^3}:(4x) + 2{x^2}:(4x) - (6x):(4x)\\ = (8:4).({x^3}:x) + (2:4).({x^2}:x) - (6:4).(x:x)\\ = 2{x^2} + \dfrac{1}{2}x - \dfrac{3}{2}\end{array}\)

b) \(\begin{array}{l}(5{x^3} - 4x):( - 2x) = 5{x^3}:( - 2x) - 4x:( - 2x) = (5: - 2).({x^3}:x) - (4: - 2).(x:x)\\ =  - \dfrac{5}{2}{x^{3 - 1}} - ( - 2) =  - \dfrac{5}{2}{x^2} + 2\end{array}\)

c) \(\begin{array}{l}( - 15{x^6} - 24{x^3}):( - 3{x^2}) = ( - 15{x^6}):( - 3{x^2}) + ( - 24{x^3}):( - 3{x^2})\\ = ( - 15: - 3).({x^6}:{x^2}) + ( - 24: - 3).({x^3}:{x^2})\\ = 5.{x^{6 - 2}} + 8.{x^{3 - 2}} = 5{x^4} + 8x\end{array}\)

29 tháng 12 2021

a,=x^2+2x

c,=x^2-1

29 tháng 12 2021

f: \(=\dfrac{2x^3-10x^2-11x^2+55x+12x-60}{x-5}=2x^2-11x+12\)