So sánh sự giống nhau và khác nhau của vận động theo phương thẳng đứng và vận động theo phương nằm ngang
Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Bảo toàn động lượng: \(\overrightarrow{p_1}+\overrightarrow{p_2}=\overrightarrow{p}\)
\(\Rightarrow m_1v_1+m_2v_2=\left(m_1+m_2\right)V\)
\(\Rightarrow\dfrac{0,2}{2}\cdot17+\dfrac{0,2}{2}\cdot v_2=0,2\cdot30\)
\(\Rightarrow v_2=43\)m/s
Chọn A.
Chọn hệ trục tọa độ Oxy có gốc O tại vị trí máy bay khi cắt bom, Ox hướng theo , Oy hướng thẳng xuống dưới. Gốc thời gian lúc cắt bom
- Các phương trình chuyển động của máy bay là
-Các phương trình chuyển động của tàu chiến là
- Khi gặp nhau: x1 = x2; y1 = y2
Chọn A.
Chọn hệ trục tọa độ Oxy có gốc O tại vị trí máy bay khi cắt bom, Ox hướng theo v 1 ⇀ , Oy hướng thẳng xuống dưới. Gốc thời gian lúc cắt bom.
Câu 1.
Sau khi bắn 0,1s ta có:
Vận tốc ném theo phương ngang: \(v_1=v_0cos\alpha=4\cdot cos45=2\sqrt{2}m/s\)
Vận tốc ném theo phương thẳng đứng:
\(v_2=v_0sin\alpha-gt=4\cdot sin45-10\cdot0,1=2\sqrt{2}-1\approx1,83m/s\)
Sau khi bắn 0,2s ta có:
Theo phương ngang: \(v_1'=v_0cos\alpha=4\cdot cos45=2\sqrt{2}m/s\)
Theo phương thẳng đứng:
\(v_2'=v_0sin\alpha-gt=4\cdot sin45-10\cdot0,2=2\sqrt{2}-2\approx0,83m/s\)
Câu 2.
a)Thời gian viên bi đạt tầm cao H:
\(t=\dfrac{v_0\cdot sin\alpha}{g}=\dfrac{4\cdot sin45}{10}=\dfrac{\sqrt{2}}{5}\approx0,28s\)
Tầm cao H: \(H=\dfrac{v_0^2\cdot sin^245}{2g}=\dfrac{4^2\cdot0,5}{2\cdot10}=0,4m\)
Vận tốc vật từ lúc nhảy đến khi đạt độ cao H là:
\(v=v_0-gt=4-10\cdot\dfrac{\sqrt{2}}{5}=4-2\sqrt{2}\left(m/s\right)\)
Gia tốc bi ở tầm H là: \(a=\dfrac{v^2-v_0^2}{2S}=\dfrac{\left(4-2\sqrt{2}\right)^2-4^2}{2\cdot0,4}=-18,3m/s^2\)
Câu 3.
a)Vận tốc của viên bi có độ lớn cực tiểu ở vị trí tầm cao:
b)Thời điểm tại lúc đó: \(t=2\cdot\dfrac{v_{0y}}{g}=2\cdot\dfrac{v_0\cdot sin45}{10}=\dfrac{2\sqrt{2}}{5}s\)
Câu 4.
a)Khi viên bi chạm sàn thì thời gian chuyển động là \(t=\dfrac{2\sqrt{2}}{5}s\)
\(v_{0x}=v_0cos\alpha=4\cdot cos45=2\sqrt{2}m/s\)
\(v_{0y}=v_0\cdot sin\alpha=4\cdot sin45=2\sqrt{2}m/s\)
Vận tốc viên bi khi chạm sàn: \(v=\sqrt{v_{0x}^2+v_{0y}^2}=4m/s\)
b)Giống câu a
c)Tầm xa L của bi: \(L=\dfrac{v_0^2\cdot sin^22\alpha}{g}=\dfrac{4^2\cdot\left(sin90\right)^2}{10}=1,6m\)
* Giống nhau
Cả hai vận động đều làm biến đổi bề mặt địa hình
* Khác nhau
- Vận động theo phương thẳng đứng: làm cho bộ phận này của lục địa nâng lên, trong khi bộ phận khác lại bị hạ xuống, sinh ra hiện tượng biển tiến, biển thoái
- Vận động theo phương nằm ngang: làm cho vỏ TĐ bị nén ép ở khu vực này, tách dãn ở khu vực kia, gây ra các hiện tượng uốn nếp, đứt gãy.
Chúc em học tốt!
* Vận động theo phương thẳng đứng
– Là những vận động nâng lên và hạ xuống của vỏ Trái Đất theo phương thẳng đứng. Làm cho khu vực này được nâng lên, mở rộng còn khu vực khác thì hạ xuống, thu hẹp trên một diện tích rộng lớn, do đó sinh ra hiện tượng biển tiến và biến thoái.
– Hiện tượng này hiện nay vẫn xảy ra nhưng rất chậm. Khu vực đang được nâng lên là bắc Thụy Điển, Phần Lan; khu vực đang hạ xuống là Hà Lan.
* Vận động theo phương nằm ngang
Làm cho vỏ Trái Đất bị nén ép, tách giãn gây ra hiện tượng uốn nếp, tách giãn.
+) Hiện tượng uốn nếp:
– Diễn ra ở những nơi đá mềm, độ dẻo cao (đá trầm tích).
– Kết quả:
+ Cường độ ban đầu yếu nếp uốn.
+ Cường độ sau (nén ép mạnh) núi uốn nếp.
Ví dụ: Các dãy núi: Uran, Thiên Sơn, Himalaya, Coocđie, Anđét…
+) Hiện tượng đứt gãy:
– Diễn ra ở những nơi đã cứng sẽ bị đứt gãy dịch chuyển ngược với nhau theo phương gần thẳng đứng hay phương nằm ngang.
– Kết quả:
+ Cường độ tách dãn yếu đá chỉ bị nứt không dịch chuyển, tạo thành khe nứt.
+ Cường độ mạnh tạo thành địa lũy, địa hào.
Ví dụ: như thung lũng sông Hồng, dãy con voi nằm kẹp giữa sông Hồng và sông Chảy, Biển Hồ, các hồ dài ở Đông Phi.