K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

Câu 1: Đọc đoạn văn sau và trả lời câu hỏiLà một kỳ quan hùng vĩ hiến cho người, Sơn Đoòng cũng là một thách thức kinh khủng đối với người. Chặng nào, đoạn nào, vẻ đẹp mời mọc vẫy gọi ta, thì gian nan cũng muốn chặn bước, hạ gục ta. Nên khám phá Sơn Đoòng là khám phá kép. Vừa khám phá hang, vừa khám phá chính mình. Chinh phục thiên nhiên, cũng là chinh phục bản thân. Thấy được...
Đọc tiếp

Câu 1: Đọc đoạn văn sau và trả lời câu hỏi

Là một kỳ quan hùng vĩ hiến cho người, Sơn Đoòng cũng là một thách thức kinh khủng đối với người. Chặng nào, đoạn nào, vẻ đẹp mời mọc vẫy gọi ta, thì gian nan cũng muốn chặn bước, hạ gục ta. Nên khám phá Sơn Đoòng là khám phá kép. Vừa khám phá hang, vừa khám phá chính mình. Chinh phục thiên nhiên, cũng là chinh phục bản thân. Thấy được tự nhiên đến đâu cũng thấy ra mình, thấy ra người đến đấy. Người ham mạo hiểm đến Sơn Đòng để thỏa chí. Người hiếu kỳ đến Sơn Đoòng để có trải nghiệm về cái hang lớn nhất hành tinh. Người nhờ Sơn Đoòng mà đổi đời. Kẻ đến Sơn Đoòng để ghi điểm. Kẻ mượn Sơn Đoòng chốc lát để đánh bóng tên tuổi. Người gắn bó với Sơn Đoòng đến ngỡ như tử vì đạo chỉ để giúp đời…

a, Xác định PTBĐ chính

b, Chỉ ra 1 câu văn sử dụng phép nhân hóa

c, Nêu tác dụng của việc lặp từ Sơn Đòong" Nhiều lần trong đoạn

d, Giải thích ngắn gọn tại sao tác giả viết" Chinh phục thiên nhiên cũng là chinh phục bản thân"

Câu 2: Nhiều học sinh hiện nay thích bắt chước các trào lưu từ mạng xã hội, thể hiện sự hâm mộ quá mức đối với các "thần tượng"

Viết bài ngắn (khoảng 300 từ) trình bày suy nghĩ của em về hiện tượng trên

Câu 3: cảm nhận của em về tình yêu thương cha con sâu sắc của nhân vật bé Thu trong truyện ngắn Chiếc Lược ngà

0
7 tháng 4 2019

- Các câu văn trên giới thiệu tên, họ, lai lịch, quan hệ của nhân vật trong truyện

     + Hùng Vương: có con gái là Mỵ Nương (tên, mối quan hệ)

     + Mỵ Nương: con vua, đẹp người, đẹp nết, được vua yêu ( tên, lai lịch, tính nết)

     + Sơn Tinh: ở Tản Viên, có tài, mọi người gọi Sơn Tinh ( Tên, lai lịch, tài năng)

     + Thủy Tinh: miền biển, tài năng ( tên, nơi ở, tài năng)

→ Giới thiệu rõ ràng, cụ thể

- Các câu văn trên thường dùng từ “có”, “là” và cụm từ “ người ta thường gọi”

"Một hôm có hai chàng trai đến cầu hôn. Một người ở vùng núi Tản Viên có tài lạ: vẫy tay về phía đông, phía đông nổi cồn bãi; vẫy tay về phía tây, phía tây mọc lên từng dãy núi đồi. Người ta gọi chàng là Sơn Tinh. Một người ở miền biển, tài năng cũng không kém: gọi gió, gió đến; hô mưa, mưa về. Người ta gọi chàng là Thủy Tinh. Một người là chúa vùng non cao, một người là chúa...
Đọc tiếp

"Một hôm có hai chàng trai đến cầu hôn. Một người ở vùng núi Tản Viên có tài lạ: vẫy tay về phía đông, phía đông nổi cồn bãi; vẫy tay về phía tây, phía tây mọc lên từng dãy núi đồi. Người ta gọi chàng là Sơn Tinh. Một người ở miền biển, tài năng cũng không kém: gọi gió, gió đến; hô mưa, mưa về. Người ta gọi chàng là Thủy Tinh. Một người là chúa vùng non cao, một người là chúa vùng nước thẳm, cả hai đều xứng đáng làm rể vua hùng. Vua Hùng băn khoăn không biết nhận lời ai, từ chối ai, bèn cho mời các Lạc hầu vào bàn bạc. Xong vua phán:

- Hai chàng đều vừa ý ta, nhưng ta chỉ có một người con gái, biết gả cho người nào? Thôi thì ngày mai, ai đem sính lễ đến trước, ta sẽ cho cưới con gái ta."

Câu hỏi:

1. Đoạn văn trên trích ở tác phẩm nào? Thuộc thể loại gì? Nêu khái niệm về thể loại đó.

2. Tìm sự thật có liên quan đến lịch sử trong đoạn trích trên.

3. Giải thích nghĩa của từ "băn khoăn". Cho biết em giải thích nghĩa của từ bằng cách nào?

4. Chỉ ra câu chủ đề trong đoạn văn trên.

5. Bằng một bài văn ngắn khoảng 1/2 trang giấy, hãy jể sáng tạo sự việc trong đoạn trích trên.

2
29 tháng 7 2016

Tác phẩm Sơn Tinh Thủy tinh

Thuộc thể loại truyền thuyết

Truyền thuyết là tên gọi dùng để chỉ một nhóm những sáng tác dân gian truyền miệng nhằm lý giải một số hiện tượng tự nhiên, sự kiện lịch sử. Đặc điểm chung của chúng thể hiện các yếu tố kỳ diệu, huyễn tưởng, nhưng lại được cảm nhận là xác thực, diễn ra ở ranh giới giữa thời gian lịch sử và thời gian thần thoại, hoặc diễn ra ở thời gian lịch sử.

29 tháng 7 2016

Thế còn câu 2,3,4,5

 

"Một hôm có hai chàng trai đến cầu hôn. Một người ở vùng núi Tản Viên có tài lạ: vẫy tay về phía đông, phía đông nổi cồn bãi; vẫy tay về phía tây, phía tây mọc lên từng dãy núi đồi. Người ta gọi chàng là Sơn Tinh. Một người ở miền biển, tài năng cũng không kém: gọi gió, gió đến ; hô mưa, mưa về. Người ta gọi chàng là Thủy Tinh. Một người là chúa vùng non cao, một người là...
Đọc tiếp

"Một hôm có hai chàng trai đến cầu hôn. Một người ở vùng núi Tản Viên có tài lạ: vẫy tay về phía đông, phía đông nổi cồn bãi; vẫy tay về phía tây, phía tây mọc lên từng dãy núi đồi. Người ta gọi chàng là Sơn Tinh. Một người ở miền biển, tài năng cũng không kém: gọi gió, gió đến ; hô mưa, mưa về. Người ta gọi chàng là Thủy Tinh. Một người là chúa vùng non cao, một người là chúa vùng nước thẳm, cả hai đều xứng đáng làm rể vua Hùng. Vua Hùng băn khoăn không biết nhận lời ai, từ chối ai, bèn cho mời các Lạc hầu vào bàn bạc. Xong vua phán:

- Hai chàng đều vừa ý ta, nhưng ta chỉ có một người con gái, biết gả cho người nào? Thôi thì ngày mai, ai đem sính lễ đến trước, ta sẽ cho cưới con gái ta."

1. Tìm sự thật có liên quan đến lịch sử trong đoạn trích trên.

2.Giải thích nghĩa của từ 'băn khoăn'? Cho biết em giải nghĩa của từ bằng cách nào?

3.Chỉ ra câu chủ đề trong đoạn văn trên.

4. Bằng một bài văn ngắn khoảng 1/2 tranggiấy, hãy kể sáng tạo sự việc trong đoạn trích trên.

Giúpvới. Mình cần gấp.

1
22 tháng 7 2016

để mk suy nghỉ chút nhe

"Một hôm có hai chàng trai đến cầu hôn. Một người ở vùng núi Tản Viên có tài lạ: vẫy tay về phía đông, phía đông nổi cồn bãi; vẫy tay về phía tây, phía tây mọc lên từng dãy núi đồi. Người ta gọi chàng là Sơn Tinh. Một người ở miền biển, tài năng cũng không kém: gọi gió, gió đến; hô mưa, mưa về. Người ta gọi chàng là Thủy Tinh. Một người là chúa vùng non cao, một người là chúa...
Đọc tiếp

"Một hôm có hai chàng trai đến cầu hôn. Một người ở vùng núi Tản Viên có tài lạ: vẫy tay về phía đông, phía đông nổi cồn bãi; vẫy tay về phía tây, phía tây mọc lên từng dãy núi đồi. Người ta gọi chàng là Sơn Tinh. Một người ở miền biển, tài năng cũng không kém: gọi gió, gió đến; hô mưa, mưa về. Người ta gọi chàng là Thủy Tinh. Một người là chúa vùng non cao, một người là chúa vùng nước thẳm, cả hai đều xứng đáng làm rể vua Hùng. Vua Hùng băn khoăn không biết nhận lời ai, từ chối ai, bèn cho mời các Lạc hầu vào bàn bạc. Xong vua phán:

- Hai chàng đều vừa ý ta, nhưng ta chỉ có một người con gái, biết gả cho người nào? Thôi thì ngày mai, ai đem sính lễ đến trước, ta sẽ cho cưới con gái ta.”

1. Đoạn văn trên nằm trong tác phẩm nào? Thuộc thể loại gì? Hãy trình bày khái niệm về thể loại đó (2 điểm)

1
2 tháng 1 2019

(2 điểm)

Tác phẩm “Sơn Tinh, Thủy Tinh”

Thể loại: truyền thuyết

Khái niệm: Truyền thuyết là loại truyện dân gian kể về các nhân vật, sự kiện có liên quan đến lịch sử thời quá khứ, thường mang yếu tố hoang đường kì ảo. Thể hiện thái độ, cách đánh giá của nhân dân đối với nhân vật, sự kiện lịch sử được kể

Câu 1: Đọc đoạn văn sau và trả lời câu hỏi Là một kỳ quan hùng vĩ hiến cho người, Sơn Đoòng cũng là một thách thức kinh khủng đối với người. Chặng nào, đoạn nào, vẻ đẹp mời mọc vẫy gọi ta, thì gian nan cũng muốn chặn bước, hạ gục ta. Nên khám phá Sơn Đoòng là khám phá kép. Vừa khám phá hang, vừa khám phá chính mình. Chinh phục thiên nhiên, cũng là chinh phục bản thân. Thấy được tự nhiên đến đâu cũng...
Đọc tiếp

Câu 1: Đọc đoạn văn sau và trả lời câu hỏi

Là một kỳ quan hùng vĩ hiến cho người, Sơn Đoòng cũng là một thách thức kinh khủng đối với người. Chặng nào, đoạn nào, vẻ đẹp mời mọc vẫy gọi ta, thì gian nan cũng muốn chặn bước, hạ gục ta. Nên khám phá Sơn Đoòng là khám phá kép. Vừa khám phá hang, vừa khám phá chính mình. Chinh phục thiên nhiên, cũng là chinh phục bản thân. Thấy được tự nhiên đến đâu cũng thấy ra mình, thấy ra người đến đấy. Người ham mạo hiểm đến Sơn Đòng để thỏa chí. Người hiếu kỳ đến Sơn Đoòng để có trải nghiệm về cái hang lớn nhất hành tinh. Người nhờ Sơn Đoòng mà đổi đời. Kẻ đến Sơn Đoòng để ghi điểm. Kẻ mượn Sơn Đoòng chốc lát để đánh bóng tên tuổi. Người gắn bó với Sơn Đoòng đến ngỡ như tử vì đạo chỉ để giúp đời…

a, Xác định PTBĐ chính

b, Chỉ ra 1 câu văn sử dụng phép nhân hóa

c, Nêu tác dụng của việc lặp từ Sơn Đòong" Nhiều lần trong đoạn

d, Giải thích ngắn gọn tại sao tác giả viết" Chinh phục thiên nhiên cũng là chinh phục bản thân"

Câu 2: Nhiều học sinh hiện nay thích bắt chước các trào lưu từ mạng xã hội, thể hiện sự hâm mộ quá mức đối với các "thần tượng"

Viết bài ngắn (khoảng 300 từ) trình bày suy nghĩ của em về hiện tượng trên

Câu 3: Cảm nhận của em về tình yêu thương cha con sâu sắc của nhân vật bé Thu trong truyện ngắn Chiếc Lược ngà

4
1 tháng 1 2020

a, PTBĐ chính : Thuyết minh

b, Kẻ đến Sơn Đoòng để ghi điểm.

c, Sơn Doofofoong là nhân vật cần thuyết minh, lặp lại nhằm nhấn mạnh

d, . Chúng ta không thể “ra lệnh” cho ô tô tự chạy, hay máy bay tự bay. Chúng ta không “cải tạo thiên nhiên”, mà chúng ta cải tạo chính chúng ta, uốn nắn hành vi của chúng ta cho phù hợp với thiên nhiên, để sống sót và thu lợi từ thiên nhiên.( tham khảo )

1 tháng 1 2020

Đối với nhân dân ta, tình cảm gia đình luôn là thứ tình cảm thiêng liêng, đẹp đẽ nhất. Trong những năm tháng chiến tranh, gia đình phải chia lìa thì tình cảm ấy lại càng thiêng liêng, đáng trân trọng hơn. Trong truyện ngắn Chiếc lược ngà của nhà văn Nguyễn Quang Sáng, tình phụ tử thiêng liêng sâu nặng được thể hiện vô cùng chân thực và cảm động, làm thổn thức trái tim biết bao thế hệ bạn đọc.

Câu chuyện kể về cha con ông Sáu sau hơn tám năm xa cách mới có cơ hội gặp lại nhau, chỉ vì vết thẹo dài trên mặt ông Sáu mà bé Thu kiên quyết không nhận ba. Những ngày sau đó Thu luôn thờ ơ với ông. Khi nhận ra ba thì cũng là lúc ông phải lên đường trở về đơn vị. Những ngày ở khu căn cứ, ông Sáu dốc sức làm chiếc lược ngà như đã hứa với con, nhưng ông đã hi sinh trước khi trao món quà ấy cho bé Thu.

Nghe theo tiếng gọi của tổ quốc lên đường nhập ngũ, những ngày ở chiến trường ông da diết nhớ gia đình đặc biệt là cô con gái nhỏ. Sau bao năm xa cách, ông được trở về nhà thăm gia đình, ông khao khát gặp con và được nghe tiếng con gọi mình là ba. Bởi vậy, khi về gần đến nhà, thoáng thấy bóng con, không chờ xuồng cập bến ông đã vội vàng nhảy lên bờ, tiếng ông gọi con thật tha thiết, thân thương: Thu! Con. Nhưng ngược lại với mong đợi của ông, đứa con ngơ ngác, hốt hoảng rồi bỏ chạy. Thật đáng thương cho tình cảnh của ông, đôi tay ông buông thõng xuống như bị gãy. Suốt ba ngày nghỉ phép ông ở nhà cùng con để vun đắp tình cảm với mong mỏi con sẽ cất tiếng gọi ba. Nhưng ông càng cố gắng bao nhiêu thì nó lại càng tìm cách đẩy ông ra xa bấy nhiêu. Bị con cự tuyệt lòng ông xao xác buồn, nhưng ông không trách con, chỉ buồn vì chiến tranh chia cắt mà gia đình ông phải chịu tình cảnh éo le. Giờ phút lên đường, ông muốn chạy lại ôm con lần cuối, nhưng vì sợ con cự tuyệt nên ông chỉ nhìn Thu từ xa. Và khi ông nghe tiếng con gọi “ba” ông đã xúc động mà bật khóc “không muốn cho con thấy mình khóc, anh Sáu một tay ôm con, một tay rút khăn lau nước mắt, rồi hôn lên mái tóc của con”. Đó là giọt nước mắt hạnh phúc gắn với tình yêu thương con sâu nặng. Tình cảm sâu nặng của anh với con còn được tác giả thể hiện đầy cảm động khi ông ở khu căn cứ. Vẫn khắc ghi lời con dặn, khi tìm được mảnh ngà, ông kì công mài thành lược cho con: “Những lúc rỗi, anh cưa từng chiếc răng lược, thận trọng, tỉ mỉ và cố công như người thợ bạc”. Bao nhiêu tình yêu thương con ông dồn cả vào việc làm chiếc lược và khắc dòng chữ đầy yêu thương: “Yêu nhớ tặng Thu con của ba”. Cây lược ngà chính là kết tinh của tình phụ tử mộc mạc, đơn sơ mà đậm sâu. Nhưng chiến tranh lại một lần nữa cướp đi cơ hội ông được gặp con, trong một trận càn lớn, ông bị thương nặng và hi sinh. Trước khi mất ông không đủ sức trăng trối điều gì nhưng tình cha con thì không thể chết, bằng chút sức lực ông lấy chiếc lược trao lại cho người đồng đội. Nó là sự ủy thác, là ước nguyện thiêng liêng của tình phụ tử.

Đối với bé Thu, tình yêu thương cha cũng được thể hiện thật đặc biệt. Thoạt đầu, khi thấy ông Sáu gọi mình là con, có những hành động vồ vập, bé Thu tỏ ra lảng tránh, lạnh nhạt, xa cách ông. Dù trong ba ngày, ông Sáu tìm mọi cách để thân thiết với con, nhưng Thu lại tìm mọi cách để đẩy ông ra. Thu nhìn cha bằng cặp mắt xa lạ và cảnh giác, nhất quyết không chịu gọi ba, dù mẹ đã có lần nhắc nhở. Sự bướng bỉnh ấy thể hiện rõ nhất khi anh Sáu gắp cho nó cái trứng cá, nó đã hất văng ra khỏi chén cơm. Đây là hành động mang tính chất quyết liệt, cự tuyệt mọi quan tâm, chăm sóc của anh Sáu. Bị cha nổi giận đánh vào mông, bé Thu không khóc nó bỏ dở bữa cơm và bỏ sang nhà ngoại ở. Những cử chỉ, hành động đó của bé Thu không đáng trách hoàn toàn, vì Thu còn nhỏ, chưa hiểu hết những tàn phá mà chiến tranh gây ra với con người. Đồng thời thái độ đó của em cũng cho thấy một tình yêu thương cha mãnh liệt sâu sắc, em chỉ nhận cha khi người đó giống với trong bức ảnh chụp chung với má. Ngoài ra, em sẽ không nhận bất cứ ai làm cha của mình. Cái ương ngạnh, bướng bỉnh của em cũng thể hiện tình yêu thương cha sâu nặng, tha thiết.

Mọi nghi ngờ của em chỉ được giải tỏa khi nghe những lời bà giải thích. Đồng thời đó cũng là lúc tình cảm phụ tử bùng lên mãnh liệt trong em, nhất là buổi sáng em về nhà, nhìn ba đang đón tiếp mọi người, chỉ dám đứng từ xa nhìn ba, không dám đến gần người mà em vô cùng mong nhớ yêu thương. Nhưng giây phút anh Sáu chuẩn bị đi, bao nhiêu tình cảm dồn nén bấy lâu nay được bung ra quyết liệt, tiếng gọi ba: Ba…a…a…ba! Tiếng kêu của nó như tiếng xé, xé tan sự im lặng, xé cả ruột gan mọi người, nghe thật xót xa và tiếng nói hòa trong tiếng khóc nức nở: “Ba! Không cho ba đi nữa! Ba ở nhà với con”. Tất cả mọi người đều vô cùng xúc động và thương cảm cho hoàn cảnh éo le của hai cha con. Những lời níu kéo của bé Thu cũng không thể níu giữ anh Sáu ở lại. Khoảnh khắc hạnh phúc của hai cha con thật ngắn ngủi, điều ấy càng khắc đậm sâu hơn những khắc nghiệt và éo le mà chiến tranh gây ra.

Tạo nên tự thành công cho tác phẩm, trước hết là ở việc Nguyễn Quang Sáng đã lựa chọn một tình huống truyện tự nhiên, hợp lí. Nghệ thuật miêu tả tâm lí nhân vật chân thực, sâu sắc và cảm động. Ngôn ngữ đậm dấu ấn Nam Bộ, giàu cảm xúc. Tất cả những yếu tố đó đã góp phần tạo nên thành công cho tác phẩm.

Chiếc lược ngà là câu chuyện cảm động về tình cha con trong hoàn cảnh chiến tranh ác liệt. Tác phẩm là bài ca ca ngợi tình cảm gia đình trong hoàn cảnh chiến tranh éo le, chính trong hoàn cảnh này tình cảm gia đình lại càng thiêng liêng và đáng trân trọng hơn bao giờ hết. Mỗi chúng ta cũng cần phải yêu quý, giữ gìn và bảo vệ tình cảm thiêng liêng, đẹp đẽ này.

10 tháng 12 2016

Câu 1 : nội dung là : Giới thiệu 2 nhân vật Sơn tinh , Thủy tinh.

Câu 2 :

3 danh từ là : Sơn Tinh, Thủy Tinh , Vua Hùng.

3 động từ : vẫy tay,gọi,cầu hôn.

3 tính từ : về,băn khoăn,bèn.

10 tháng 12 2016

về, bèn hình như đâu phải tính từ đâu bạn

lolang

 

Cho đoạn văn sau :Một hôm có hai chàng trai đến cầu hôn. Một người ở vùng núi Tản Viên có tài lạ: vẫy tay về phía đông, phía đông nổi cồn bãi; vẫy tay về phía tây, phía tây mọc lên từng dãy núi đồi. Người ta gọi chàng là Sơn Tinh. Một người ở miền biển, tài năng cũng không kém: gọi gió, gió đến; hô mưa, mưa về. Người ta gọi chàng là Thủy Tinh. Một người là chúa vùng non cao,...
Đọc tiếp

Cho đoạn văn sau :

Một hôm có hai chàng trai đến cầu hôn. Một người ở vùng núi Tản Viên có tài lạ: vẫy tay về phía đông, phía đông nổi cồn bãi; vẫy tay về phía tây, phía tây mọc lên từng dãy núi đồi. Người ta gọi chàng là Sơn Tinh. Một người ở miền biển, tài năng cũng không kém: gọi gió, gió đến; hô mưa, mưa về. Người ta gọi chàng là Thủy Tinh. Một người là chúa vùng non cao, một người là chúa vùng nước thẳm, cả hai đều xứng đáng làm rể vua Hùng. Vua Hùng băn khoăn không biết nhận lời ai, từ chối ai, bèn cho mời các Lạc hầu vào bàn bạc. Xong, vua phán:

- Hai chàng đều vừa ý ta, nhưng ta chỉ có một người con gái, biết gả cho người nào? Thôi thì ngày mai, ai đem sính lễ đến trước, ta sẽ cho cưới con gái ta.

Em hãy:
Tìm sự thật liên quan đến lịch sử có trong đoạn trích trên.

Giúp mk với nhavui

3
13 tháng 12 2016

chính là vua Hùng đó bạn ,Vua Hùng chính là nhân vật lịch sử đó .

13 tháng 12 2016

vua Hùng là nhân vật có thật liên quan đến lịch sử .

Đọc đoạn văn sau và trả lời các câu hỏi từ câu 1 đến câu 4:“Những kẻ ở vườn thấy quan sang, quan quyền, cũng bén mùi làm quan. Nào lo cho quan, nào lót cho lại, nào chạy ngược nào chạy xuôi, dầu cố ruộng dầu bán trâu cũng vui lòng, chỉ cần được lấy một chức xã trưởng hoặc cai tổng, đặng ngồi trên, đặng ăn trước, đặng hống hách thì mới thôi. Những kẻ như thế mà vẫn không...
Đọc tiếp

Đọc đoạn văn sau và trả lời các câu hỏi từ câu 1 đến câu 4:

“Những kẻ ở vườn thấy quan sang, quan quyền, cũng bén mùi làm quan. Nào lo cho quan, nào lót cho lại, nào chạy ngược nào chạy xuôi, dầu cố ruộng dầu bán trâu cũng vui lòng, chỉ cần được lấy một chức xã trưởng hoặc cai tổng, đặng ngồi trên, đặng ăn trước, đặng hống hách thì mới thôi. Những kẻ như thế mà vẫn không ai khen chê, không ai khinh bỉ, thật cũng lạ thay! Thương ôi! Làng có một trăm dân mà người này đối với kẻ kia đều ngó theo sức mạnh, không có một chút gì gọi là đạo đức là luân lí cả. Đó là nói người trong một làng đối với nhau, chí như đối với dân kiều cư kí ngụ thì lại càng hà khắc hơn nữa. Ôi! Một dân tộc như thế thì tư tưởng cách mạng nảy nở trong óc chúng làm sao được! Xã hội chủ nghĩa trong nước Việt Nam ta không có là cũng là vì thế”.

      (SGK Ngữ văn 11, tập 2)

Xác định phong cách ngôn ngữ của văn bản trên? Đọc đoạn văn anh/chị liên tưởng đến thực trạng nào của xã hội hiện nay?

1
17 tháng 1 2018

Văn bản trên thuộc phong cách ngôn ngữ chính luận. Đoạn văn gợi liên tưởng đến hiện tượng chạy chức, chạy quyền của xã hội hiện nay.

Đọc đoạn văn sau và trả lời các câu hỏi từ câu 1 đến câu 4:“Những kẻ ở vườn thấy quan sang, quan quyền, cũng bén mùi làm quan. Nào lo cho quan, nào lót cho lại, nào chạy ngược nào chạy xuôi, dầu cố ruộng dầu bán trâu cũng vui lòng, chỉ cần được lấy một chức xã trưởng hoặc cai tổng, đặng ngồi trên, đặng ăn trước, đặng hống hách thì mới thôi. Những kẻ như thế mà vẫn không...
Đọc tiếp

Đọc đoạn văn sau và trả lời các câu hỏi từ câu 1 đến câu 4:

“Những kẻ ở vườn thấy quan sang, quan quyền, cũng bén mùi làm quan. Nào lo cho quan, nào lót cho lại, nào chạy ngược nào chạy xuôi, dầu cố ruộng dầu bán trâu cũng vui lòng, chỉ cần được lấy một chức xã trưởng hoặc cai tổng, đặng ngồi trên, đặng ăn trước, đặng hống hách thì mới thôi. Những kẻ như thế mà vẫn không ai khen chê, không ai khinh bỉ, thật cũng lạ thay! Thương ôi! Làng có một trăm dân mà người này đối với kẻ kia đều ngó theo sức mạnh, không có một chút gì gọi là đạo đức là luân lí cả. Đó là nói người trong một làng đối với nhau, chí như đối với dân kiều cư kí ngụ thì lại càng hà khắc hơn nữa. Ôi! Một dân tộc như thế thì tư tưởng cách mạng nảy nở trong óc chúng làm sao được! Xã hội chủ nghĩa trong nước Việt Nam ta không có là cũng là vì thế”.

      (SGK Ngữ văn 11, tập 2)

Đoạn trích trên trích từ tác phẩm nào? Ai là tác giả của tác phẩm ấy?

1
2 tháng 8 2018

Đoạn văn trích từ đoạn trích “Về luận lí xã hội ở nước ta” (trích: “Đạo đức và luân lí Đông Tây”) của Phan Châu Trinh.