. Đọc-hiểu(4,0điểm): Đọc bài ca dao sau: “ Anh đi anh nhớ quê nhà, Nhớ canh rau muống, nhớ cà dầm tương. Nhớ ai dãi nắng dầm sương, Nhớ ai tát nước bên đường hôm nao” (Trích“Ca dao Việt Nam”)Thực hiện các yêu cầu: Câu 1(0,5điểm): Xác định thể thơ được sử dụng trong bài ca dao?Câu...
Đọc tiếp
. Đọc-hiểu(4,0điểm): Đọc bài ca dao sau:
“ Anh đi anh nhớ quê nhà,
Nhớ canh rau muống, nhớ cà dầm tương.
Nhớ ai dãi nắng dầm sương,
Nhớ ai tát nước bên đường hôm nao”
(Trích“Ca dao Việt Nam”)
Thực hiện các yêu cầu:
Câu 1(0,5điểm): Xác định thể thơ được sử dụng trong bài ca dao?
Câu 2(0,5điểm): Bài ca dao đề cập đến nội dung gì?
Câu 3(0,5điểm): Đại từ phiếm chỉ “Ai” là để chỉ ai?
Câu 4(0,75điểm): Nhân vật trữ tình “Anh” đã gửi gắm tâm sự gì trong bài ca dao?
Câu 5(0,75điểm): Những hình ảnh như “canh rau muống”, “cà dầm tương”, “dãi nắng”,“dầm sương”, “tát nước” gợi nhắc về một cuộc sống như thế nào của người dân xưa?
Câu 6(1,0điểm): Bài học sâu sắc nhất mà anh/chị rút ra được từ bài ca dao trên? Vì sao?
1. Điệp từ "nhớ" nhấn mạnh, khẳng định tình yêu quê hương của nhân vật trữ tình. Tình yêu quê hương ấy bắt nguồn từ sự gắn bó với những điều giản dị, thân thuộc.
2. Điệp từ "sáo kêu" nhấn mạnh những cảm nhận thị giác của tác giả khi cảm nhận được những cung bậc phong phú của tiếng sáo kêu.