K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

11 tháng 1 2020

a) Sửa lại là \(\Delta AOM=\Delta BOM\) nhé.

\(Ot\) là tia phân giác của \(\widehat{xOy}\left(gt\right)\)

\(\)\(AB\) cắt \(Ot\) tại \(M\left(gt\right)\)

=> \(OM\) là tia phân giác của \(\widehat{xOy}.\)

Hay \(OM\) là tia phân giác của \(\widehat{AOB}.\)

Xét 2 \(\Delta\) \(AOM\)\(BOM\) có:

\(AO=BO\left(gt\right)\)

\(\widehat{AOM}=\widehat{BOM}\) (vì \(OM\) là tia phân giác của \(\widehat{AOB}\))

Cạnh OM chung

=> \(\Delta AOM=\Delta BOM\left(c-g-c\right).\)

b) Theo câu a) ta có \(\Delta AOM=\Delta BOM.\)

=> \(AM=BM\) (2 cạnh tương ứng).

c) Vì \(AM=BM\left(cmt\right)\)

=> M là trung điểm của \(AB.\)

Xét \(\Delta AOB\) có:

\(OA=OB\left(gt\right)\)

=> \(\Delta AOB\) cân tại \(O.\)

Có M là trung điểm của \(AB\left(cmt\right).\)

=> \(OM\) là đường trung tuyến của \(\Delta AOB.\)

=> \(OM\) đồng thời là đường cao của \(\Delta AOB.\)

=> \(OM\perp AB.\)

\(AB\) // \(CD\left(gt\right)\)

=> \(OM\perp CD\)

Hay \(OH\perp CD\left(đpcm\right).\)

Chúc bạn học tốt!

20 tháng 12 2016

x y A B M N H I

a) Xét ΔMAO vuông tại A và ΔNBO vuông tại B có:

OA = OB (GT)

góc O chung

=> ΔMAO = ΔNBO (cạnh huyền - góc nhọn)

=> OM = ON ( 2 cạnh tương ứng ) → đpcm

Ta có OA + AN = ON

OB + BM = OM

mà OM = ON ( cm trên ); OA = OB

=> AN = BM → đpcm

b) Xét ΔNOH và ΔMOH có;

ON = OM (cm trên)

OH chung

NH = MH (suy từ gt)

=> ΔNOH = ΔMOH (c.c.c)

=> góc NOH = MOH ( 2 góc tương ứng )

Do đó OH là tia pg của góc xOy → đpcm (1)

c) Vì ΔMAO = ΔNBO nên góc OMA = ONB (2 góc tương ứng) hay ANI = BMI.

Xét ΔNAI và ΔMBI có:

góc ANI = BMI (cm trên)

AN = BM ( câu a)

góc NAI = MBI (= 90 )

=> ΔNAI = ΔMBI ( g.c.g )

=> AI = BI (2 cạnh tương ứng)

Xét ΔAOI và ΔBOI có :

AI = BI (cm trên)

góc OAI = OBI (=90)

OI chung

=> ΔAOI = ΔBOI ( c.g.c )

=> góc AOI = BOI ( 2 góc tương ứng )

Do đó OI là tia pg của xOy (2)

Từ (1) ở câu b và (2) suy ra O, H, I thẳng hàng.

Chúc học tốt nguyen thi minh nguyet hihi

20 tháng 12 2016

a) Xét t/g OAM vuông tại A và t/g OBN vuông tại B có:

OA = OB (gt)

O là góc chung

Do đó, t/g OAM = t/g OBN ( cạnh góc vuông và góc nhọn kề)

=> AMO = BNO (2 góc tương ứng)

OM = ON (2 cạnh tương ứng) (1)

Lại có: OB = OA (gt)

=> OM - OB = ON - OA

=> BM = AN (2)

(1) và (2) là đpcm

b) Xét t/g HAN vuông tại A và t/g HBM vuông tại B có:

AN = BM (câu a)

ANH = BMH (câu a)

Do đó, t/g HAN = t/g HBM ( cạnh góc vuông và góc nhọn kề)

=> HN = HM (2 cạnh tương ứng)

Dễ dàng c/m t/g NOH = t/g MOH (c.c.c)

=> NOH = MOH (2 góc tương ứng)

=> OH là phân giác NOM hay OH là phân giác xOy (đpcm)

c) Dễ dàng c/m t/g NOI = t/g MOI (c.c.c)

=> NOI = MOI (2 góc tương ứng)

=> OI là phân giác NOM

Mà OH cũng là phân giác NOM

Nên O,H,I thẳng hàng (đpcm)

 

14 tháng 12 2017

Cho góc xOy nhọn,Ot là phân giác,trên Ox lấy điểm A,trên Oy lấy điểm B,trên Ot lấy điểm H,Chứng minh tam giác OHA = tam giác OHB,tia AH cắt Oy tại M,tia BH cắt Ox tại N,Chứng minh tam giác OAM = tam giác OBN,Chứng minh AB vuông góc OH,Gọi K là trung điểm MN,Chứng minh K thuộc tia Ot,Toán học Lớp 7,bài tập Toán học Lớp 7,giải bài tập Toán học Lớp 7,Toán học,Lớp 7

chúc bn hok tốt @_@

14 tháng 12 2017

các bạn giúp mik với

6 tháng 12 2019

hông bt lm

a: Xét ΔOAM và ΔOBM có

OA=OB

\(\widehat{AOM}=\widehat{BOM}\)

OM chung

Do đó: ΔOAM=ΔOBM

b: Xét ΔOAC và ΔOBD có

\(\widehat{AOC}\) chung

OA=OB

\(\widehat{OAC}=\widehat{OBD}\)

Do đó; ΔOAC=ΔOBD

Suy ra: AC=BD

a: Xét ΔOAM vuông tại A và ΔOBN vuông tại B có

OA=OB

\(\widehat{AOM}\) chung

Do đó: ΔOAM=ΔOBN

Suy ra OM=ON

b: Xét ΔBHM vuông tại B và ΔAHN vuông tại A có 

BM=AN

\(\widehat{BHM}=\widehat{AHN}\)

Do đó: ΔBHM=ΔAHN

Suy ra: HN=HM

mà OM=ON

và IM=IN

nên O,H,I thẳng hàng