K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

  1. Ta có : \(\frac{a+1}{b}\)\(\frac{b+1}{a}\)\(\frac{a.\left(a-1\right)+b\left(b+1\right)}{ab}\)=\(\frac{a^2+a+b^2+b}{a.b}\)\(\frac{a^2+b^2+a+b}{a.b}\)có giá trị là STN khi a^2 + b^2 +a+b.a+b
  2. UCLN (a,b) = d
  3. => a chia hết cho 1
  4.      b chia hết cho 1 =>a chia hết cho d
  5.                                      b chia hết cho d
  6.                                      b^2 chia hết cho d^2
  7.                                       a^2 chia hết cho d^2
  8. => a^2 + b^2 + a +b{ d^2 => a +b chia hết cho d^2
  9.                                               a+b > hoặc khác d^2
4 tháng 9 2019

Câu hỏi của Nguyễn Tuấn Minh - Toán lớp 7 - Học toán với OnlineMath

4 tháng 9 2019

a, b là số tự nhiên khác 0 

suy ra \(\frac{a+1}{b}+\frac{b+1}{a}>0\)

=> \(\frac{a+1}{b}+\frac{b+1}{a}\)là số tự nhiên.

Tiếp theo em tham khảo bài làm dưới link này nhé.

Câu hỏi của Nguyễn Tuấn Minh - Toán lớp 7 - Học toán với OnlineMath

28 tháng 2 2021

trọn hết giây cuối cùng, hưởng thụ trước khi chết

28 tháng 2 2021

mik sẽ vặn ngược kim đồng hồ trở lại trc công nguyên

15 tháng 11 2023

Đặt 

X

=

a

+

1

b

+

b

+

1

a

=

a

2

+

b

2

+

a

+

b

a

b

 

Vì X là số tự nhiên => 

a

2

+

b

2

+

a

+

b

a

b

 

Vì d=UCLN(a,b) => 

a

d

 và 

b

d

=> 

a

b

d

2

 

=> 

a

2

+

b

2

+

a

+

b

d

2

 

Lại vì  

a

d

 và  

b

d

 => 

a

2

d

2

 và 

b

2

d

2

 => 

a

2

+

b

2

d

2

 

=> 

a

+

b

d

2

 

=> 

a

+

b

d

2

 (đpcm)

27 tháng 10 2016

ồ a khác b

28

1 tháng 3 2018

thầy nói đề sai rồi mà 

phải là cm ƯCLN của a và b ko lớn hơn \(\sqrt{m+n}\)

8 tháng 5 2020

Gọi \(gcd\left(m;n\right)=d\Rightarrow m=ad;n=bd\left(a,b\inℕ^∗\right)\) và \(\left(m;n\right)=1\)

Ta có:

\(\frac{m+1}{n}+\frac{n+1}{m}=\frac{m^2+m+n^2+n}{mn}=\frac{\left(a^2+b^2\right)d+\left(a+b\right)}{abd}\)

\(\Rightarrow a+b⋮d\Rightarrow a+b\ge d\Rightarrow d\le\sqrt{d\left(a+b\right)}=\sqrt{m+n}\)

Vậy ta có đpcm

8 tháng 12 2015

gọi 2 số lẻ liên tiếp là 2K + 1 và 2K + 3

gọi d là ƯCLN( 2K+1;2K+3)

ta có ƯCLN(2k+1;2k+3)=d \(\Rightarrow\)2k+1 chia hết cho d 2k + 3 chia hết cho d

suy ra 2k+3 - 2k - 1 = 2 chia hết cho d

mà số lẻ ko chia hết cho 2

suy ra d = 1 

vậy 2 số lẻ liên thiếp là 2 số nguyên tố cùng nhau

8 tháng 12 2015

nhiều quá, bn giảm xuống mk làm cho