viet so do vong doi sang la gan vi sao trau bo nuoc ta mac benh san la gan nhieu?
Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Vì trâu , bò nước ta sống trong môi trường đất ngập nước có nhiều ốc nhỏ là vật trung gian của sán lá gan. Ngoài ra , trâu bò nước ta uống nước và ăn cỏ ngoài thiên nhiên có nhiều kén sán.
- Chúng sống và làm việc ở môi trường đất ngập nước, trong đó có nhiều ốc nhỏ là vật chú trung gian thích hợp với ấu trùng sán lá gan.
- Trâu bò ở nước ta thường uống nước và gặm cỏ trực tiếp ngoài thiên nhiên, ở đó có rất nhiều kén sán, sẽ được đưa vào cơ thể bò.
Trứng gặp nước nở thành ấu trùng có lông bơi. Ấu trùng chui vào kí sinh trong ốc ruộng, sinh sản cho ra nhiều ấu trùng có đuôi. Ấu trùng có đuôi rời khỏi vỏ ốc, bám vào cây cỏ, rụng đuôi, kết vỏ cứng ( ấu trùng có đuôi còn chui qua da cá, kí sinh trong thịt cá). Trâu, bò ăn phải cây cỏ có lẫn kén sán sẽ mắc bệnh sán lá gan. Người bị nhiễm bệnh sán lá gan do ăn thịt, cá sống.
sán la gan theo phân ra ngoai gap nuoc se se tro thanh au trung co long sau do ki sinh trong oc tro thanh au trung co duoi rung duoi tiep theo lai bam vao cỏ thuy sinh khi sau bo an phai se mac phai benh san la gan
1.
- đặc điểm,cấu tạo ngoài(giun đũa):
+cơ thể dài bằng chiếc đũa.
+bao bọc bên ngoài là lớp vỏ cuticun(\(\rightarrow\)căng tròn,không bị phân hủy)
- đặc điểm,cấu tạo ngoài(sán lá gan):
+cơ thể hình lá,dẹp,đối xứng 2 bên,có màu đỏ máu.
+mắt,lông bơi tiêu giảm,giác bám phát triển.
Nguyên nhân:
– Do chế độ bóc lột và chính sách vơ vét tàn bạo của thực dân Pháp trong hơn 80 năm.
– Do nhu cầu sử dụng ngày càng cao của con người.
– Quản lí lỏng lẻo, tự do khai thác bừa bãi (than, vàng, sắt, thiếc, đá quý…)
– Kĩ thuật khai thác lạc hậu, hàm lượng quặng còn nhiều trong chất thải.
– Thăm dò đánh giá không chính xác về trữ lượng, hàm lượng, phân bố làm cho khai thác gặp khó khăn và đầu tư lãng phí.
Thực trạng:
– Khoáng sản là tài nguyên không thể phục hồi
– Hiện nay 1 số khoáng sản có nguy cơ bị cạn kiệt, sử dụng còn lãng phí.
– Việc khai thác một số khoáng sản đã làm ô nhiễm môi trường
Biện pháp bảo vệ:
– Phải khai thác hơp lí, sử dụng tiết kiệm và có hiệu quả.
– Cần thực hiện nghiêm luật khoáng sản của Nhà nước ta.
C4.
Tài nguyên biển của nước ta gồm các loại chính như:
+ Tài nguyên sinh vât
+Tài nguyên phi sinh vật
+ Tài nguyên du lịch
+ Tài nguyên giao thông vận tải
Đề bài: Một nông trại có 408 con trâu, vừa ngựa, vừa bò. Biết số trâu ít hơn ngựa là 12 con, số bò gấp đôi số trâu. Tính số bò của nông trại đó.
Gọi số con trâu, ngựa, bò lần lượt là: a;b;c
ta có: b = a + 12
c = a x 2
mà a + b + c = 408
=> a + a + 12 + a x 2 = 408
=> a x ( 1+1+2) + 12 = 408
a x 4 + 12 = 408
a x 4 = 408 - 12
a x 4 = 396
a = 396 : 4
a = 99
mà c = a x 2 => c = 99 x 2 => c = 198
KL: số bò của nông trại đó là 198 con
- Sơ đồ vòng đời sán lá gan:
- Chúng sống và làm việc ở môi trường đất ngập nước, trong đó có nhiều ốc nhỏ là vật chú trung gian thích hợp với ấu trùng sán lá gan.
- Trâu bò ở nước ta thường uống nước và gặm cỏ trực tiếp ngoài thiên nhiên, ở đó có rất nhiều kén sán, sẽ được đưa vào cơ thể bò.
Trâu bò nước ta mắc bệnh sán lá gan nhiều vì những nguyên nhân sau:
Sán lá gan sinh sản và ký sinh tại những nơi như hồ nước, ao,… Đồng thời, ấu trùng của chúng bám trên cỏ, ký sinh trong các loại ốc,…Khi ấu trùng trở thành kén, chúng rời khỏi vật chủ là ốc và bám vào các loại cây thuỷ sinh, vỏ bèo, cây cỏ,… Lúc này khi thức ăn chính của trâu bò là cỏ thì sán lá gan sẽ bắt đầu xâm nhập vào vật chủ mới chính là trâu bò.Chăn nuôi trâu bò ở nước ta mang tính tự phát, chưa theo quy trình khoa học, không chú ý nhiều đến việc tẩy giun sán và phòng bệnh. Do đó nguy cơ lây nhiễm sán ở trâu bò càng tăng cao.