Bài 16 : Cho tam giác ABC vuông cân ở A
a) Tính độ dài cạnh BC biết AB = AC = 2 dm
b) Tính độ dài cạnh AB bt BC = 2m
c) Tính độ dài cạnh AC biết BC = \(\sqrt{18}\)
Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
a: BC=căn 7^2+24^2=25cm
b: AB=căn BC^2-AC^2=3(cm)
c: AC=căn 25^2-15^2=20cm
b: Độ dài cạnh huyền là \(\sqrt{6^2+7^2}=\sqrt{85}\left(cm\right)\)
c: Số đo góc ở đỉnh là:
\(180-2\cdot20^0=140^0\)
d: Số đó góc ở đáy là:
\(\dfrac{180^0-60^0}{2}=60^0\)
Bài 1: (bạn tự vẽ hình vì hình cũng dễ)
Ta có: AB = AH + BH = 1 + 4 = 5 (cm)
Vì tam giác ABC cân tại B => BA = BC => BC = 5 (cm)
Xét tam giác BCH vuông tại H có:
\(HB^2+CH^2=BC^2\left(pytago\right)\)
\(4^2+CH^2=5^2\)
\(16+CH^2=25\)
\(\Rightarrow CH^2=25-16=9\)
\(\Rightarrow CH=\sqrt{9}=3\left(cm\right)\)
Tới đây xét tiếp pytago với tam giác ACH là ra AC nhé
Bài 2: Sử dụng pytago với tam giác ABH => AH
Sử dụng pytago với ACH => AC
75% = 3/4
Tổng độ dài AB và AC : 3+4 = 7 (phần)
Giá trị 1 phần: 120 : (3+4+5) = 10 (cm)
Cạnh AC: 10 x 3 = 30 (cm)
Cạnh AB: 10 x 4 = 40 (cm)
Cạnh BC : 10 x 5 = 50 (cm)
Diện tích tam giác ABC: (30 x 40): 2 = 600 (cm2)
Chiều cao tương ứng với cạnh BC: 600 x 2 : 50 = 24 (cm)
75% = 3/4
Tổng độ dài AB và AC : 3+4 = 7 (phần)
Giá trị 1 phần: 120 : (3+4+5) = 10 (cm)
Cạnh AC: 10 x 3 = 30 (cm)
Cạnh AB: 10 x 4 = 40 (cm)
Cạnh BC : 10 x 5 = 50 (cm)
Diện tích tam giác ABC: 30 x 40 = 1200 (cm2)
Chiều cao tương ứng với cạnh BC: 1200 x 2 : 50 = 48 (cm)
a) bạn tự vẽ hình nhé
sau khi kẻ, ta có AC=AH+HC=11
mà tam giác ABH vuông tại H
=> theo định lý Pytago => AH^2+BH^2=AB^2
=>BH=căn bậc 2 của 57
cũng theo định lý Pytago
=>BC^2=HC^2+BH^2
=>BC=căn bậc 2 của 66
b) bạn tự vẽ hình tiếp nha
ta có M là trung điểm của tam giác ABC => AM là đường trung tuyến của tam giác ABC vuông tại A
=>AM=MB=MC
theo định lý Pytago =>do tam giác HAM vuông tại H
=>HM^2+HA^2=AM^2
=>HM=9 => HB=MB-MH=32
=>AB^2=AH^2+HB^2 =>AB=căn bậc 2 của 2624
tương tự tính được AC=căn bậc 2 của 4100
=> AC/AB=5/4
CHÚC BẠN HỌC TỐT!!!
a) Áp dụng định lí Pythagoras vào \(\Delta\)ABC, ta có :
\(\Rightarrow\)BC2 = AB2 + AC2
\(\Rightarrow\)BC2 = 22 + 22
\(\Rightarrow\)BC2 = 8
\(\Rightarrow\)BC = \(\sqrt{8}\)
Vậy độ dài cạnh BC là \(\sqrt{8}\)dm.
b) Áp dụng định lí Pythagoras vào \(\Delta\)ABC, ta có :
\(\Rightarrow\)BC2 = AB2 + AC2
\(\Rightarrow\)22 = AB2 + AB2 (Vì AB=AC)
\(\Rightarrow\)4 = 2AB2
\(\Rightarrow\)2 = AB2
\(\Rightarrow\sqrt{2}\)= AB
Vậy độ dài cạnh AB = \(\sqrt{2}\)m
c) Áp dụng định lí Pythagoras vào \(\Delta\)ABC, ta có :
\(\Rightarrow\)BC2 = AB2 + AC2
\(\Rightarrow\left(\sqrt{18}\right)^2\)= AC2 + AB2 (Vì AB=AC)
\(\Rightarrow\)18 = 2AC2
\(\Rightarrow\)9 = AC2
\(\Rightarrow\)3 = AC
Vậy độ dài cạnh AC = 3
a, Xét tam giác ABC vuông cân tại A có:
\(AB^2+AC^2=BC^2\)((định lí pytago)
\(\Rightarrow2^2+2^2=BC^2\)
\(\Leftrightarrow BC^2=8\\ \Leftrightarrow BC=\sqrt{8}\left(dm\right)\)
b), Xét tam giác ABC vuông cân tại A có:
\(AB^2+AC^2=BC^2\)(Định lý Pitago)
\(\Rightarrow AB^2+AC^2=2^2\)
\(\Leftrightarrow2AB^2=4\)
\(\Leftrightarrow AB^2=2\\ AB=\sqrt{2}\left(m\right)\)
c, Xét tam giác ABC vuông cân tại A có:
\(AB^2+AC^2=BC^2\)(Định lý Pitago)
\(\Rightarrow AB^2+AC^2=\sqrt{8}^2\)
\(\Leftrightarrow2AC^2=8\\ \Leftrightarrow AC^2=4\\ \Leftrightarrow AC=2\)
ĐS:.................................
#Châu's ngốc