Pha 300 g nước ở 100 độ C vào m(g) nước ở 20 độ C.Nhiệt độ cuối cùng của hỗn hợp nước là 50 độ C.Khối lượng m là
A.300g
B.200g
C.100g
D.500g
GIẢI CHI TIẾT GIÙM MÌNH BÀI TRÊN
Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
D
Nhiệt lượng nước nóng toả ra: Q 1 = m 1 c t 1 - t
Nhiệt lượng nước thu vào: Q 2 = mc t - t o
Ta có: Q 1 = Q 2 => m 1 c t 1 - t = mc t - t o => 300.50 = m.30 => m = 500g
Tóm tắt:
\(m_1=100g=0,1kg\)
\(t_1=100^oC\)
\(t_2=40^oC\)
\(t=60^oC\)
\(\Rightarrow\Delta t_1=40^oC\)
\(\Delta t_2=20^oC\)
\(c_{1,2}=4200J/kg.K\)
==========
\(m_2=?kg\)
Khối lượng của nước ở 40 độ C là:
Theo pt cân bằng nhiệt:
\(Q_1=Q_2\)
\(\Leftrightarrow m_1.c_{1,2}.\Delta t_1=m_2.c_{1,2}.\Delta t_2\)
\(\Leftrightarrow m_2=\dfrac{m_1.c_{1,2}.\Delta t_1}{c_{1,2}.\Delta t_2}=\dfrac{0,1.4200.60}{4200.20}=0,3\left(kg\right)\)
B
Dùng phương trình cân bằng nhiệt ta có:
Nhiệt lượng thu vào và toả ra bằng nhau nên: Q = m 1 c 1 ∆ t 1 = m 2 c 2 ∆ t 2
=> m 1 (100-50) = 50.(50-30)
=> m i = 20g.
C
Nhiệt lượng nước nóng toả ra: Q 1 = m 1 c t 1 - t
Nhiệt lượng nước thu vào: Q 2 = m 2 c t - t o
Ta có: Q 1 = Q 2 => m 1 c t 1 - t = m 2 c t - t o => 100(80 -1) = 200(t - 20).
=> 80 - t = 2t - 40=> 120 = 3t=>t = 40°C
D
Nhiệt lượng toả của nước nóng: Q 1 = m 1 c ∆ t 1
Nhiệt lượng thu vào của nước lạnh: Q 2 = m 2 c ∆ t 2
Vì Q 1 = Q 2 và ∆ t 2 = ∆ t 1 nên m 2 = m 1 =100g
D
Nhiệt lượng thu vào và toả ra bằng nhau nên: Q = mc ∆ t 2 = mc ∆ t 1 => ∆ t 2 = ∆ t 1 . Nhiệt độ cuối là 70 ° C .
Nhiệt lượng tỏa ra của nước nóng: Q 1 = m 1 c 1 ∆ t 1
Nhiệt lượng thu vào của nước lạnh: Q 2 = m 2 c 2 ∆ t 2
Vì Q 1 = Q 2 và ∆ t 1 = ∆ t 2 nên m 1 = m 2 = 100 g
⇒ Đáp án D
Do nhiệt lượng của nước nóng tỏa ra bằng nhiệt lượng nước lạnh thu vào nên:
\(Q_1=Q_2\Leftrightarrow m_1.c.\Delta t_1=m_2.c.\Delta t_2\)
Vì \(m_2=3m_1\Rightarrow3\Delta t_2=\Delta t_1\)
Nên: \(\Delta t_1=t_1-t=t_1-20=3\left(20-10\right)=30^oC\)
\(\Rightarrow\Delta t_1=t_1-t\Rightarrow t_1=\Delta t_1+t=30+20=50^oC\)
Tóm tắt:
\(t_1=80^oC\)
\(t_2=10^oC\)
\(t=50^oC\)
\(\Rightarrow\Delta t_1=30^oC\)
\(\Delta t_2=40^oC\)
\(c=4200J/kg.K\)
\(m_1+m_2=700g=0,7kg\)
==============
\(m_1=?kg\)
\(m_2=?kg\)
Khối lượng nước ở 80oC là:
Theo pt cân bằng nhiệt:
\(Q_1=Q_2\)
\(\Leftrightarrow m_1.c.\Delta t_1=m_2.c.\Delta t_2\)
\(\Leftrightarrow m_1.\Delta t_1=m_2.\Delta t_2\)
\(\Leftrightarrow30m_1=40m_2\left(a\right)\)
Mà ta có: \(m_1+m_2=0,7\Rightarrow m_2=0,7-m_1\)
Thay vào (a) ta có:
\(30m_1=40\left(0,7-m_1\right)\)
\(\Leftrightarrow30m_1=28-40m_1\)
\(\Leftrightarrow30m_1+40m_1=28\)
\(\Leftrightarrow70m_1=28\)
\(\Leftrightarrow m_1=\dfrac{28}{70}=0,4\left(kg\right)\)
Khối lượng nước ở 10oC là:
\(m_2=0,7-m_1=0,7-0,4=0,3\left(kg\right)\)