K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

17 tháng 8 2015

gọi d là 1 ước nguyên tố của ab,a+b thế thì ab chia hết cho d và a+b cũng như thế

Vì ab chia hết cho d nên a hoặc b chia hết cho d(vì d là số nguyên tố). Giả sử a chia hết cho d mà a+b chia hết cho d nên b chia hết cho d => d là ước nguyên tố của a và b, trái với đề bài cho a và b nguyên tố cùng nhau hay ƯCLN(a,b)=1 Vậy ...............

gọi d là 1 ước nguyên tố của ab,a+b thế thì ab chia hết cho d và a + b cũng như thế

Vì ab chia hết cho d nên a hoặc b chia hết cho d (vì d là số nguyên tố).Gỉa sử a chia hết cho d mà a + b chia hết cho d nên b chia hết cho d=> d là ước nguyên tố của a và b trái với đề bài cho a và b nguyên tố cùng nhau hay UCLN(a,b) = 1 vậy.....................

Hk tốt,,,,,,,,,,,,,,,,,,,,,,,,,,,,,,,,,,,,,

14 tháng 12 2018

Ta có:

(a,b)=1

CM: (a+b,ab)=1 đề là thế:

Gọi d là ước nguyên tố của a+b và ab

Ta có: ab chia hết cho d

=> a hoặc b chia hết cho d vì d là số nguyên tố 

Mà a+b chia hết cho d=> a và b chia hết cho d

Trái với mệnh đề cho sẵn 

Vậy: (a+b,ab)=1

Lưu ý: (x,y)=UCLN(x,y)

AH
Akai Haruma
Giáo viên
6 tháng 7

Lời giải:

Giả sử $a+b, ab$ không nguyên tố cùng nhau.

Khi đó: Gọi $p$ là ước nguyên tố lớn nhất của $a+b$ và $ab$

$\Rightarrow a+b\vdots p$ và $ab\vdots p$

Vì $ab\vdots p\Rightarrow a\vdots p$ hoặc $b\vdots p$

Nếu $a\vdots p$ thì từ $a+b\vdots p\Rightarrow (a+b)-a\vdots p$

$\Rightarrow b\vdots p$.

Vậy $p=ƯC(a,b)$. Mà $a,b$ nguyên tố cùng nhau nên $p=1$ (vô lý)

Nếu $b\vdots p$ thì từ $a+b\vdots p\Rightarrow (a+b)-b\vdots p$

$\Rightarrow a\vdots p$.

Vậy $p=ƯC(a,b)$. Mà $a,b$ nguyên tố cùng nhau nên $p=1$ (vô lý)

Vậy điều giả sử là sai. Tức là $a+b, ab$ nguyên tố cùng nhau.

 

17 tháng 8 2015

ê cô đã giải cho cậu bài này chưa bày mình với please mình đang rất cần 

21 tháng 1 2016

goi UCLN( a,b , c) la d

ta co

a chia het cho d , b chia het cho d , c chia het cho d

suy ra a.bchia het cho d

          b.c chia het cho d

           ca cung chia het cho d

suy ra abc cung chia het cho d

       va a+b+c cung chia het cho d

   trái với (a,b,c)=1

suy ra (ab+bc+ca; a+b+c;abc)=1

vay UCLN(A,B,C )=1

23 tháng 1 2021

Gọi x là \(ƯC\left(8a+3b,5a+2b\right)\)

Ta có : \(8a+3b⋮x,5a+2b⋮x\)

\(\Rightarrow8a+3b-5a+2b⋮x\)

\(\Rightarrow2\left(8a+3b\right)-3\left(5a+2b\right)⋮x\)

\(\Rightarrow16a+16b-15a+6b⋮x\)

\(\Rightarrow1a⋮x\)

Vậy \(d=1\)nên \(8a+3b\)và \(5a+2b\)cũng là hai số nguyên tố cùng nhau

Gọi \(d=ƯCLN\)\(\left(8a+3b;5a+2b\right)\)\(\left(d>0\right)\)

\(\Rightarrow\hept{\begin{cases}8a+3b⋮d\\5a+2b⋮d\end{cases}\left(1\right)}\)

\(\Rightarrow\hept{\begin{cases}5\left(8a+3b\right)⋮d\\8\left(5a+2b\right)⋮d\end{cases}}\)

\(\Rightarrow\hept{\begin{cases}40a+15b⋮d\\40a+16b⋮d\end{cases}}\)

\(\Rightarrow\left(40a+16b\right)-\left(40a+15b\right)⋮d\)

\(\Rightarrow b⋮d\left(2\right)\)

Từ \(\left(1\right)\Rightarrow\hept{\begin{cases}2\left(8a+3b\right)⋮d\\3\left(5a+2b\right)⋮d\end{cases}}\)

\(\Rightarrow\hept{\begin{cases}16a+6b⋮d\\15a+6b⋮d\end{cases}}\)

\(\Rightarrow\left(16a+6b\right)-\left(15a+6b\right)⋮d\)

\(\Rightarrow a⋮d\left(3\right)\)

Từ \(\left(2\right)\)và \(\left(3\right)\Rightarrow\hept{\begin{cases}a⋮d\\b⋮d\end{cases}}\)

Mà \(\left(a;b\right)=1\)

\(\Rightarrow d=1\)

\(\Rightarrow\left(8a+3b;5a+2b\right)=1\)

\(\Rightarrowđpcm\)