K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

15 tháng 1 2018

a) (x+1)(3-y)=5

=> x+1 ; 3-y thuộc Ư(5)={-1,-5,1,5}

Ta có bảng :

x+1-1-515
3-y-5-151
x-2-604
y84-22

Vậy ta có các cặp x,y thõa mãn là : (-2,8);(-6,4);(0,-2);(4,2)

b) (2x+1)(y-2)=10

=> 2x+1 ; y-2 thuộc Ư(10)={-1,-2,-5,-10,1,2,5,10}

Ta có bảng :

2x+1-1-2-5-1012510
y-2-10-5-2-110521
x-1-3/2 (loại)-3-11/2 (loại)01/2 (loại)29/2 (loại)
y-8-30112743

Vậy ta có các cặp x,y thõa mãn là : (-1,-8);(-3,0);(0,12);(2,4)

7 tháng 11 2015

(2x + 1)(y-3) = 10 = 2.5 = 5.2 = 1.10 = 10.1 = (-2)(-5)=(-5)(-2) = (-1)(-10)=(-10)(-1)

Rồi bạn kê bảng ra 

10 tháng 1 2016

x = 2

y = 1

Nếu kiểm tra thấy đúng thì tick tớ nha! Điều đó sẽ giúp ích cho tớ rất nhiều đấy! <3

Muốn có đáp án đầy đủ lời giải thì bảo để tớ ghi cho nhé! 

10 tháng 1 2016

bn vừa đăng câu này rồi mà bn

a) ( Y + 1 ) X + Y + 1 = 10

<=> ( Y + 1 ) X + ( Y + 1 ) =10

<=> ( Y + 1 ) ( X + 1 ) = 10

X; Y thuộc Z nên X+1 ; Y +1 thuộc Z và \(\inƯ\left(10\right)\in\left\{\pm1;\pm2;\pm5;\pm10\right\}\)

Ta có bảng sau :

X+1-1-2-5-1012510
Y+1-10-5-2-110521
X-2-3-6-110149
Y-11-6-3-29410
         

Vậy (X:Y) \(\in\){(-2;-11);(-3;-6);(-6;-3);(-11;-2);(0;9);(9;0);(1;4);(4;1)}

b) ( 2X +1)Y - 2X - 1 = -31

<=> ( 2X + 1)(Y-1) = -31

Vì X;Y \(\in\)

=> 2X+1 ; Y+1 \(\in\)Z

=> 2X+1 ; Y+1 \(\in\)Ư(-32)

Vì 2X là số chẵn với mọi X  \(\in\)Z => 2X +1 là số lẻ với mọi X\(\in\)Z

Ta có bảng :

2X+1-11
Y-132-32
X-10
Y33-31

Vậy ( X;Y ) \(\in\){ (-1;33);(0;-31)}

10 tháng 1 2016

What !!??? thiếu đề !!! 

10 tháng 1 2016

Monkey D.Luffy mất dạy vừa thôy

 

16 tháng 12 2023

cần gấp a

16 tháng 12 2023

\(\left|y+3\right|+5=\dfrac{10}{\left(2x-6\right)^2+2}\)

Để x,y nguyên thì \(\left\{{}\begin{matrix}10⋮\left(2x-6\right)^2+2\\\left|y+3\right|+5\in Z\end{matrix}\right.\)

=>\(\left\{{}\begin{matrix}\left(2x-6\right)^2+2\in\left\{2;5;10\right\}\\\left|y+3\right|+5=\dfrac{10}{\left(2x-6\right)^2+2}\end{matrix}\right.\)

=>\(\left\{{}\begin{matrix}\left(2x-6\right)^2\in\left\{0;3;8\right\}\\\left|y+3\right|+5=\dfrac{10}{\left(2x-6\right)^2+2}\end{matrix}\right.\)

mà x nguyên

nên \(\left\{{}\begin{matrix}\left(2x-6\right)^2=0\\\left|y+3\right|+5=\dfrac{10}{0+2}=5\end{matrix}\right.\Leftrightarrow\left\{{}\begin{matrix}2x-6=0\\\left|y+3\right|=0\end{matrix}\right.\)

=>\(\left\{{}\begin{matrix}2x=6\\y+3=0\end{matrix}\right.\Leftrightarrow\left\{{}\begin{matrix}x=3\\y=-3\end{matrix}\right.\)

15 tháng 11 2019

a) 

<=> x+y=0 hoặc 2x-1=0

<=> x=-y hoặc x=1/2.

b) 

=> x+y và 2x-1 là ước của 3 =1;3;-1;-3.

Do 2x-1 ko chia hết cho 2

TH1=> 2x-1=-1 và x+y=-3

=> x=0 và y=-3

TH2: 2x-1=1 và x+y=3

=> x=1 và y=2.

c) <=>x(y+1)-2y-2=1

<=> x(y+1)-2(y+1)=1

<=> (x-2)(y+1)=1

=> x-2; y+1 là ước của 1 =1;-1

TH1 x-2=1 và y+1=1

=> x=3 và y=0

TH2 x-2=-1 và y+1=-1

=> x=1 và y=-2.

15 tháng 11 2019

( x + y ).( 2x - 1 ) = 0

\(\Rightarrow\orbr{\begin{cases}x+y=0\\2x-1=0\end{cases}\Rightarrow\orbr{\begin{cases}x+y=0\\2x=0+1\end{cases}\Rightarrow}\orbr{\begin{cases}x+y=0\\2x=1\end{cases}}}\)

\(\Rightarrow\orbr{\begin{cases}\frac{1}{2}+y=0\\x=\frac{1}{2}\end{cases}}\Rightarrow\orbr{\begin{cases}y=0+\frac{1}{2}\\x=\frac{1}{2}\end{cases}\Rightarrow\orbr{\begin{cases}y=\frac{1}{2}\\x=\frac{1}{2}\end{cases}}}\)

Vậy ...................