Cho tam giác ABC vuông cân tại A. Gọi M là trung điểm của BC, D là điểm thuộc BM (D khác B và M). Kẻ BH và CI lần lượt vuông góc với AD tại H và I. Chứng minh :
a) Góc BAM = góc ACM và BH = AI
b) Tam giác MHI vuông cân
Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Bạn tham khảo ở đây nha
https://hoidapvietjack.com/q/648113/cho-abc-vuong-can-tai-a-goi-m-la-trung-diem-bc-d-la-diem-thuoc-doan-bm-d-khac-b-
Đáp án đây nha
https://hoidapvietjack.com/q/648113/cho-abc-vuong-can-tai-a-goi-m-la-trung-diem-bc-d-la-diem-thuoc-doan-bm-d-khac-b-
sơ lược
CM: tgiacBAM= tgiacCAM=>^B=^C(1);BM=MA=>tgiacBAM cân tại A=>^B=^BAM(2),từ (1) (2)=> ^BAM=^ACM
\(\widehat{CAI}+\widehat{A_1}=90^0\)mà \(\Delta CAI\)vuông tại I có \(\widehat{CAI}+\widehat{C_1}=90^0\Rightarrow\widehat{A_1}=\widehat{C_1}\)
\(\Delta CAI,\Delta ABH\)lần lượt vuông tại I,H có CA = AB ; \(\widehat{C_1}=\widehat{A_1}\)(cmt)\(\Rightarrow\Delta CAI=\Delta ABH\left(ch-gn\right)\)=> CI = AH ; AI = BH
\(\Delta ABC\)vuông cân tại A có \(\widehat{B_2}=45^0\)và trung tuyến AM cũng là đường cao và là phân giác
\(\Rightarrow\widehat{MAB}=45^0\Rightarrow\Delta MAB\)vuông cân tại M => MA = MB
\(\Delta AMD,\Delta BHD\)lần lượt vuông tại M,H có \(\hept{\begin{cases}\widehat{A_2}+\widehat{D_1}=90^0\\\widehat{B_1}+\widehat{D_2}=90^0\\\widehat{D_1}=\widehat{D_2}\left(đđ\right)\end{cases}\Rightarrow\widehat{A_2}=\widehat{B_1}}\)
\(\Delta AIM,\Delta BHM\)có AI = BH ; AM = BM ; \(\widehat{A_2}=\widehat{B_1}\Rightarrow\Delta AIM=\Delta BHM\left(c.g.c\right)\)=> IM = HM (1)
\(\widehat{M_1}=\widehat{M_3}\)mà \(\widehat{M_1}+\widehat{M_2}=90^0\Rightarrow\widehat{M_3}+\widehat{M_2}=90^0\Rightarrow\widehat{IMH}=90^0\left(2\right)\)
Từ (1) và (2),ta có \(\Delta IMH\)vuông cân tại M nên \(HI=\sqrt{2}MI=2017\sqrt{2}\)
^IAC + ^IAB = 90
^HBA + ^BAH = 90
=> ^HBA = ^IAC
xét tam giác BHA và tam giác AIC có : ^BHA = ^AIC =90
AB = AC do tam giác ABC cân tại A (gt)
=> tam giác BHA = tam giác AIC (ch-gn)
=> AH = CI
b, AM là trung tuyến của tam giác ABC vuông tại A
=> AM = BC/2 (đl)
M là trđ của BC (Gt) => MC = BC/2 = BM (tc)
=> AM = MC = BM
=> tam giác AMC cân tại M
=> ^MAC = ^MCA
mà ^MCA = ^MBA do tam giác ABC cân tại A (gt)
=> ^MAC = ^MBA
^HBA = ^IAC (câu a)
^MAC + ^IAM = ^IAC
^HBM + ^MBA = ^HBA
=> ^HBM = ^IAM
xét tam giác IAM và tam giác HBM có : AM = CM (cmt)
BH = AI do tam giác BHA = tam giác AIC (câu a)
=> tam giác IAM = tam giác HBM (c-g-c)
a) Xét tam giác vuông ABH và tam giác vuông ACI, có:
BA=AC ( tam giác ABC vuông cân )
Góc ICA = Góc BAH ( cùng phụ góc HAC )
Suy ra: tam giác ABH = tam giác ACI (ch-gn)
b)Ta có : góc ABH = góc IAC ( tam giác?= tam giác?)
Suy ra : góc ABC+ góc CBH = góc HAM + góc MAC (1)
Do tam giác vuông cân có AM là trung tuyến(gt)
Suy ra MA = BC/2 = MC
Suy ra tam giác MAC vuông cân ( MA vừa là trung tuyến, đường cao của tam giác vuông cân)
Suy ra góc MAC = góc MCA = 45 độ
Từ (1) suy ra góc ABC = góc MAC = 45 độ ( góc ABC =45 độ là do tam giác ABC vuông cân)
Vậy góc CBH = góc HAM
Xét tam giác AIM và tam giác BHM, có:
AM = BM (AM= BC/2, cmt)
Góc CBH = góc HAM ( cmt )
AI = BH ( tam giác ? = tam giác ?)
Suy ra : tam giác AIM = tam giác BHM (c-g-c)
Hehe XD
bạn vẽ hình rồi mình làm cho!!!!!!!
bạ vẽ hình đi!!!