Người ta điều chế kẽm oxit bằng cách đốt kẽm trong oxi
a, tính thể tích oxi(đktc) cần thiết để điều chế 40,5 gam kẽm oxit.
b, Muốn có lượng oxi nói trên cần phân hủy bao nhiêu gam Kali clorat
Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Zn + 1/2O2 ---> ZnO
nO2 = 1/2nZnO = 40,5/81/2 = 0,25 mol ---> V = 0,25.22,5 = 5,6 lít.
b) KClO3 ---> KCl + 3/2O2
nKClO3 = 2/3nO2 = 0,5/3 mol ---> m = 122,5.0,5/3 = 20,42 gam.
a)Pt 2Zn + O2 \(\underrightarrow{t^o}\) 2 ZnO
-nZnO=\(\dfrac{40.5}{81}=0.5\left(mol\right)\)
-Theo pt thì nO2=\(\dfrac{1}{2}\) nZnO=0.25(mol)
=>VO2=0,25.22.4=5.6(l)
a,PTHH: 2Zn+O2−to−>2ZnO2Zn+O2−to−>2ZnO
Bảo toàn khối lượng
⇒mZn=mZnO−mO2=32,4−6,4=26(g)
b,
Ta có: nZn = 6,565=0,1(mol)6,565=0,1(mol)
Theo phương trình, nO2 = 0,12=0,05(mol)0,12=0,05(mol)
=> Thể tích khí Oxi: VO2(đktc) = 0,05 x 22,4 = 1,12 (l)
c,
PTHH:2KClO3to→2KCl+3O2PTHH:2KClO3to→2KCl+3O2
nO2=VO222,4=5,0422,4=0,225(mol)nO2=VO222,4=5,0422,4=0,225(mol)
TheoTheo PTHH,PTHH, tacó:tacó:
nKClO3=23nO2=23.0,225=0,15(mol)nKClO3=23nO2=23.0,225=0,15(mol)
mKClO3=nKClO3.MKClO3=0,15.122,5=18,375(g)mKClO3=nKClO3.MKClO3=0,15.122,5=18,375(g)
Vậy ...
Ko b đúng ko nữa.
2Zn + O2 --> 2ZnO
0,06 <-- 0,03 <----0,06 (mol)
nZnO = \(\dfrac{4,86}{81}\)= 0,06 (mol)
mZn = 0,06 . 65 = 3,9 (g)
VO2 = 0,03 . 22,4 = 0,672 (l)
2KClO3 ----> 2KCl + 3O2
0,02 <------------------- 0,03 (mol)
mKClO3 = 0,02 . (39 + 35,5 + 16.3)
= 2,45 (g)
Kiểm tra lại dùm, thank you
\(pthh:2Zn+O_2\overset{t^0}{\rightarrow}2ZnO\left(1\right)\)
\(n_{ZnO}=\dfrac{m}{M}=\dfrac{40,5}{81}0,5\left(mol\right)\)
Theo \(pthh\left(1\right):n_{O_2}=\dfrac{1}{2}n_{ZnO}=\dfrac{1}{2}\cdot0,5=0,25\left(mol\right)\)
\(\Rightarrow m_{O_2}=n\cdot M=0,25\cdot32=8\left(g\right)\)
\(2KClO_3\overset{t^0}{\rightarrow}2KCl+3O_2\left(2\right)\)
Theo \(pthh\left(2\right):n_{KClO_3}=\dfrac{2}{3}n_{O_2}=\dfrac{2}{3}\cdot0,25=\dfrac{1}{3}\left(mol\right)\)
\(\Rightarrow m_{KClO_3}=n\cdot M=\dfrac{1}{3}\cdot122,5=40,83\left(g\right)\)
2)
a) PTHH: 2HgO -to-> 2Hg + O2
b) Phản ứng trên có duy nhất một chất tham gia và có 2 chất sản phẩm tức phản ứng này thuộc phản ứng phân hủy (theo định nghĩa phản ứng phân hủy).
c) Ta có:
nHgO=21,6217≈0,1(mol)
Theo PTHH và đề bài, ta có:
nO2=0,12=0,05(mol)
Thể tích khí O2 (ở đktc):
VO2(đktc)=0,05.22,4=1,12(l)
Theo PTHH và đề bài, ta có:
nHg=nHgO=0,1(mol)
Khối lượng thủy ngân thu được:
mHg=0,1.201=20,1(g)
3)
a)Pt 2Zn + O2 to→ 2 ZnO
-nZnO=40.581=0.5(mol)
-Theo pt thì nO2=12 nZnO=0.25(mol)
=>VO2=0,25.22.4=5.6(l)
b) Pt : 2KClO3to→to→ 2KCl + 3O2
-Theo phương trình : nKClO3=2\3 nO2=1\6(mol)
=>mKClO3=1/6.122.5=24.42(g)
4)
PTHH: CH4 + 2O2 -to-> CO2 + 2H2O
a) Ta có:
nCH4=11,2\22,4=0,5(mol)
Theo PTHH và đề bài, ta có:
nO2=2.nCH4=2.0,5=1(mol)=>VO2(đktc)=1.22,4=22,4(l)
b) 2KClO3 -to-> 2KCl + 3O2
Theo câu a, ta có:
nO2=1(mol)
Theo PTHH và đề bài, ta có:
nKClO3=2.1\3≈0,667(mol)
Khối lượng KClO3 đã phản ứng:
mKClO3=0,667.122,5=81,7075(g)
Vậy...
Bài 2 :
a) PTHH: 2HgO --> 2Hg + O2
b) Phản ứng trên có duy nhất một chất tham gia và có 2 chất sản phẩm tức phản ứng này thuộc phản ứng phân hủy (theo định nghĩa phản ứng phân hủy).
c) Ta có:
nHgO=21,6217≈0,1(mol)
Theo PTHH và đề bài, ta có:
nO2=0,12=0,05(mol)
Thể tích khí O2 (ở đktc):
VO2(đktc)=0,05.22,4=1,12(l)
Theo PTHH và đề bài, ta có:
nHg=nHgO=0,1(mol)
Khối lượng thủy ngân thu được:
mHg=0,1.201=20,1(g)
3)
a)Pt 2Zn + O2 to→ 2 ZnO
-nZnO=40.581=0.5(mol)
-Theo pt thì nO2=12 nZnO=0.25(mol)
=>VO2=0,25.22.4=5.6(l)
b) Pt : 2KClO3to→to→ 2KCl + 3O2
-Theo phương trình : nKClO3=2\3 nO2=1\6(mol)
=>mKClO3=1/6.122.5=24.42(g)
4)
PTHH: CH4 + 2O2 -to-> CO2 + 2H2O
a) Ta có:
nCH4=11,2\22,4=0,5(mol)
Theo PTHH và đề bài, ta có:
nO2=2.nCH4=2.0,5=1(mol)=>VO2(đktc)=1.22,4=22,4(l)
b) 2KClO3 -to-> 2KCl + 3O2
Theo câu a, ta có:
nO2=1(mol)
Theo PTHH và đề bài, ta có:
nKClO3=2.1\3≈0,667(mol)
Khối lượng KClO3 đã phản ứng:
mKClO3=0,667.122,5=81,7075(g)
Câu a của bạn dưới đúng, câu b em xem nhé!
b) PTHH: 2 KClO3 -to-> 2 KCl + 3 O2
1/3______________________0,5(mol)
Vì : H= 80% => nKClO3(TT)= 1/3 : 80%=5/12(mol)
=> \(mKClO3\left(TT\right)=\frac{5}{12}.122,5\approx51,042\left(g\right)\)
a,\(2Zn+O_2\rightarrow2ZnO\)
\(n_{ZnO}=\frac{81}{81}=1\left(mol\right)\)
\(n_{O2}=\frac{1}{2}n_{ZnO}=\frac{1}{2}n_{Zn}=0,5\left(mol\right)\)
\(\Rightarrow m_{Zn}=1.65=65\left(g\right)\)
\(m_{O2}=0,5.32=16\left(g\right)\)
b,\(2KClO_3\rightarrow2KCl+3O_2\)
\(n_{O2}=\frac{1}{80}.100=1,25\left(mol\right)\)
\(n_{KClO3}=0,83\left(mol\right)\)
\(\Rightarrow m_{KClO3}=0,83.122,5=102,083\left(g\right)\)
2Zn+O2--->2ZnO
a) n Zn=40,5/81=0,5(mol)
Theo pthh
n O2=1/2 n ZnO=0,25(mol)
V O2=0,25.22,4=5,6(l)
b) 2KClO3--->2KCl+3O2
Theo pthh
n KClO3=2/3n O2=0,16667(mol)
m KClO3=0,16667.122,5=20,42(g)
Chúc bạn học tốt
a, PTHH ( I ) : \(2Zn+O_2\rightarrow2ZnO\)
\(n_{ZnO}=\frac{m_{ZnO}}{M_{ZnO}}=\frac{40,5}{65+16}=0,5\left(mol\right)\)
- Theo PTHH ( I ) : \(n_{O_2}=\frac{1}{2}n_{ZnO}=\frac{1}{2}0,5=0,25\left(mol\right)\)
-> \(V_{O_2}=n_{O_2}.22,4=0,25.22,4=5,6\left(l\right)\)
b, PTHH ( II ) : \(2KClO_3\rightarrow2KCl+3O_2\)
- Theo PTHH ( II ) : \(n_{KClO_3}=\frac{2}{3}n_{O_2}=\frac{2}{3}0,25=\frac{1}{6}\left(mol\right)\)
-> \(m_{KClO_3}=n_{KClO_3}.M_{KClO_3}=\frac{1}{6}.122,5\approx20,4\left(g\right)\)