K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

a) Xét ΔABC vuông tại A có

\(\widehat{C}+\widehat{ABC}=90^0\)(hai góc phụ nhau)(1)

Xét ΔBAH vuông tại H có

\(\widehat{HAB}+\widehat{B}=90^0\)(hai góc phụ nhau)(2)

Từ (1) và (2) suy ra

\(\widehat{C}+\widehat{ABC}=\widehat{HAB}+\widehat{B}\)

\(\widehat{ABC}=\widehat{B}\)

nên \(\widehat{C}=\widehat{BAH}\)(đpcm)

Xét ΔCAH vuông tại H có

\(\widehat{CAH}+\widehat{C}=90^0\)(hai góc phụ nhau)(3)

Từ (1) và (3) suy ra \(\widehat{C}+\widehat{B}=\widehat{CAH}+\widehat{C}\)

hay \(\widehat{B}=\widehat{CAH}\)(đpcm)

b) Xét ΔAHD vuông tại H có

\(\widehat{HDA}+\widehat{HAD}=90^0\)(hai góc phụ nhau)(4)

Ta có: \(\widehat{CAD}+\widehat{BAD}=90^0\)(5)

Từ (4) và (5) suy ra \(\widehat{HDA}+\widehat{HAD}=\widehat{CAD}+\widehat{BAD}\)

\(\widehat{HAD}=\widehat{BAD}\)(do tia AD là tia phân giác của \(\widehat{HAB}\))

nên \(\widehat{HDA}=\widehat{CAD}\)

mà C∈HD
nên \(\widehat{CDA}=\widehat{CAD}\)

Xét ΔACD có \(\widehat{CDA}=\widehat{CAD}\)(cmt)

nên ΔACD cân tại C(định lí đảo tam giác cân)

c) Ta có: AH⊥BC(gt)

DK⊥BC(gt)

Do đó: AH//DK(định lí 1 từ vuông góc tới song song)

\(\widehat{HAD}=\widehat{ADK}\)(hai góc so le trong)

\(\widehat{HAD}=\widehat{KAD}\)(do tia AD là tia phân giác của \(\widehat{HAK}\))

nên \(\widehat{ADK}=\widehat{KAD}\)

Xét ΔKAD có \(\widehat{ADK}=\widehat{KAD}\)(cmt)

nên ΔKAD cân tại K(định lí đảo tam giác cân)

d) Xét ΔCKA và ΔCDK có

CA=CD(ΔACD cân tại C)

CK là cạnh chung

KA=KD(ΔKAD cân tại K)

Do đó: ΔCKA=ΔCDK(c-c-c)

\(\widehat{ACK}=\widehat{DCK}\)(hai góc tương ứng)

mà tia CK nằm giữa hai tia CA,CD

nên CK là tia phân giác của \(\widehat{ACD}\)

hay CK là tia phân giác của \(\widehat{ACB}\)(do B∈DC)(đpcm)

*Sửa đề: CK là đường trung trực của AD

Ta có: CA=CD(ΔACD cân tại C)

nên C nằm trên đường trực của AD(t/c đường trung trực của một đoạn thẳng)(6)

Ta có: KA=KD(ΔKAD cân tại K)

nên K nằm trên đường đường trực của AD(t/c đường trung trực của một đoạn thẳng)(7)

Từ (6) và (7) suy ra CK là đường trung trực của AD(đpcm)

e)Xét ΔAHD và ΔADI có

AH=AI(gt)

\(\widehat{HAD}=\widehat{IAD}\)(do tia AD là tia phân giác của \(\widehat{HAB}\),I∈AB)

AD chung

Do đó: ΔAHD=ΔADI(c-g-c)

\(\widehat{AHD}=\widehat{AID}\)(hai góc tương ứng)

\(\widehat{AHD}=90^0\)(AH⊥BC,D∈BC)

nên \(\widehat{AID}=90^0\)

⇒DI⊥AB

Ta có: AC⊥AB(ΔABC vuông tại A)

DI⊥AB(cmt)

Do đó: AC//DI(định lí 1 từ vuông góc tới song song)

15 tháng 11 2017

Bạn tham khảo ở đây:

Câu hỏi của ngô thị gia linh - Toán lớp 7 - Học toán với OnlineMath

15 tháng 10 2016
Help me !
15 tháng 11 2017

A B C H D K 1 2 1 2 3

a) \(\widehat{BAH}=\widehat{C}\) (vì cùng phụ với \(\widehat{B}\))          (1)

   \(\widehat{CAH}=\widehat{B}\) (vì cùng phụ với \(\widehat{C}\))         (2)

Xét tam giác DAB có: \(\widehat{ADC}=\widehat{DAB}+\widehat{B}\)    (vì góc ngoài bằng tổng hai góc trong không kề với nó)

Ta lại có: \(\widehat{DAC}=\widehat{DAH}+\widehat{HAC}\)

Mà \(\widehat{DAB}=\widehat{DAH}\) (tính chất tia phân giác)

      \(\widehat{B}=\widehat{HAC}\) (theo (2))

=> \(\widehat{ADC}=\widehat{DAC}\)

b) Theo câu a ta có: \(\widehat{C}=\widehat{HAB}\)

=> \(\widehat{C_1}=\widehat{C_2}=\widehat{A_1}=\widehat{A_2}\)

Xét tam giác ACK có tổng 2 góc A và C là:

\(\widehat{ACK}+\widehat{CAK}=\widehat{C_2}+\widehat{CAK}=\widehat{A_1}+\widehat{CAK}=\widehat{CAB}=90^o\)

=> Góc còn lại bằng 90 độ, tức là \(\widehat{AKC}=180^o-\left(\widehat{ACK}+\widehat{CAK}\right)=180^o-90^o=90^o\)

=> CK vuông góc với AD

4 tháng 5 2022

db

 

 

a: góc B+góc C=90 độ

góc HAC+góc C=90 độ

=>góc B=góc HAC

=>góc C=góc BAH

b: góc CAD+góc BAD=90 độ

góc CDA+góc HAD=90 độ

mà góc BAD=góc HAD

nên góc CAD=góc CDA

c: ΔCAD cân tại C có CK là phân giác

nên CK vuông góc AD

3 tháng 5 2019

A B C H D K

a) Xét \(\Delta ABC\)có AB = 5cm; AC = 12cm. Theo định lý Py-ta-go ta có:

       \(BC^2=AB^2+AC^2\)

       \(BC^2=5^2+12^2\)

       \(BC^2=25+144\)

       \(BC^2=169\) 

        \(BC=13\)

Vậy cạnh BC = 13cm

b)Xét tam giác AHD và tam giác AKD ta có:

      \(\widehat{AHD}=\widehat{AKD}=90^o\)

       AD chung

       \(\widehat{DAH}=\widehat{DAK}\)(AD là tia phân giác)

=> tam giác AHD = tam giác AKD (g.c.g)

     

3 tháng 5 2019

Bạn có thể làm ý d được ko ạ

a: Xét ΔAHB vuông tại H và ΔAHC vuông tại H có

AB=AC

AH chung

Do đó: ΔAHB=ΔAHC

=>\(\widehat{BAH}=\widehat{CAH}\)

b: Ta có: ΔABC cân tại A

mà AH là đường cao

nên H là trung điểm của BC

=>\(HB=HC=\dfrac{8}{2}=4\left(cm\right)\)

ΔAHC vuông tại H

=>\(AH^2+HC^2=AC^2\)

=>\(AC^2=3^2+4^2=25\)

=>\(AC=\sqrt{25}=5\left(cm\right)\)

c: Xét ΔAEH vuông tại E và ΔADH vuông tại D có

AH chung

\(\widehat{EAH}=\widehat{DAH}\)

Do đó: ΔAEH=ΔADH

=>AE=AD

d: Xét ΔABC có \(\dfrac{AE}{AB}=\dfrac{AD}{AC}\)

nên ED//BC

a: Xét ΔABC có AB<AC

mà BH là hình chiếu của AB trên BC

và CH là hình chiếu của AC trên BC

nên HB<HC

Ta có:AB<AC

nên \(\widehat{B}>\widehat{C}\)

hay \(\widehat{BAH}< \widehat{CAH}\)

b: Ta có: \(\widehat{BAD}+\widehat{CAD}=90^0\)

\(\widehat{BDA}+\widehat{HAD}=90^0\)

mà \(\widehat{CAD}=\widehat{HAD}\)

nên \(\widehat{BAD}=\widehat{BDA}\)

hay ΔBDA cân tại B

18 tháng 2 2017

Xét 2 tam giác ΔAHB và ΔAHC có:
cạnh AH chung 
AHB^=AHC^=90∘ (do AH ⊥ BC)
AB=AC 
suy ra ΔAHB=ΔAHC (cạnh huyền- cạnh góc vuông)
⇒BH=CH và BAH^=CAH^