K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

a)

6-4-26-4-26-4-26

b)Bạn vẽ bảng phần b đi mk không hiểu bảng phần b thế nào

Vẽ nhanh mk làm cho

Chúc bn học tốt

16 tháng 1 2017

phần b là -3 và 2 

11 tháng 7 2016

a) Điền vào các ô trống các số a, b, c, d, e, g, h, i :

6abcdeg-4hi
6ab6de6-4h6
6-4b6-4e6-4h6
6-4-26-4-26-4-26



b) Nhận xét rằng cứ cách một ô, các số còn lại được lập lại.
Lập lại nhận xét trên đối với số - 4, cuối cùng ta điền được đầy đủ như ở bảng trên.
Ta có 6 + a + b = = a + b + c suy ra c = 6. Do đó cứ cách hai ô, các số lại được viêt lập lại. Với nhận xét này, Ta điền sơ bộ vào bảng.

15 tháng 1 2018
các bạn hãy trả lời giúp mình nhé mình sẽ k
15 tháng 1 2018

thế này phải ko bn ?

Đố: Hãy điền các số nguyên thích hợp vào các ô trống trong bảng dưới đây sao cho tích của ba số ở ba ô liền nhau đều bằng 120:


giải:

gọi 3 số còn lại trong 4 ô đầu tiên lần lượt là a, b, c như hình dưới:

Giải bài 121 trang 100 SGK Toán 6 Tập 1 | Giải toán lớp 6

Tích 3 ô đầu tiên là: a.b.6

Tích 3 ô thứ hai là: b.6.c

Theo bài, tích 3 số ở ba ô liên tiếp đều bằng 120 nên:

a.b.6 = b.6.c => a = c

Từ đó ta tìm ra qui luật: các số ở cách nhau 2 ô đều bằng nhau. Ta điền 6 và -4 vào bảng, như sau:

Giải bài 121 trang 100 SGK Toán 6 Tập 1 | Giải toán lớp 6

Vậy số còn lại bằng (-5) vì: (-5).(-4).6 = 120.

Giải bài 121 trang 100 SGK Toán 6 Tập 1 | Giải toán lớp 6

link tham khảo : http://vietjack.com/giai-toan-lop-6/bai-121-trang-100-sgk-toan-6-tap-1.jsp

 
1 tháng 7 2017
    6   (a) (b) (c) (d)   -4  

Theo quy luật, tích ở ba ô liên tiếp đều bằng 120, nghĩa là : (a) . (b) . (c) = 120 ; (b) . (c) . (d) = 120

Suy ra (a) . (b) . (c) = (b) . (c) . (d)

Suy ra (a) = (d).

Do đó ta có quy luật : Các ô cách đều nhau 2 ô thì bằng nhau. Khi đó ta điền được như dưới đây.

–4 x 6 –4 x 6 –4 x 6 –4 x

Lại có : x . 6 . (–4) = 120

Suy ra : x . (–24) = 120

x = 120 : (–24) = (–5).

Vậy dãy được điền đầy đủ là:

–4 –5 6 –4 –5 6 –4 –5 6 –4 –5

11 tháng 2 2019

8 tháng 1

Tổng của ô thứ ba, ô thứ tư và ô thứ năm là:

         100 - 17  = 83

Số ở ô thứ sáu là:

       100 - 83 = 17

Số ở ô thứ năm là:

        100 - (36 + 17 + 19) = 28

Số ở ô thứ ba là:

     100 - (36 + 28 + 17)  = 19

Số ở ô thứ nhất là:

      100 - (17 + 19 + 36) = 28

Số ở ô thứ tám là: 

      100 - (19 + 17 + 28) = 36

Số ở ô thứ chín là: 

         100 - ( 36 + 19 + 17) = 28

Số ở ô thứ mười là:

   100 - (28 + 36 + 19) = 17

Ta có bảng sau:

28 17 19 36 28 17 19 36 28 17