Đây là bài Vật Lí
Ở mặt đất một người có trọng lượng 600N thì ở mặt trăng người đó có trọng lượng là bao nhiêu?
AI CÓ IQ VÔ CỰC THÌ GIẢI GIÙM.
KHÓ THẤY BÀ LUN Á!!!!!!!
AI GIÚP MK THÌ MK KB.
LM ƠN NHÉ ĐG CẦN GẤP.
Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Gọi trọng lượng của vật ở Trái Đất là P 1 , trọng lượng của vật ở Mặt Trăng là P 2
Ta có P 2 = 1 6 . P 1 ⇒ P 1 = 6. P 2 = 6.70 = 420 N
Mà P 1 = 10 m ⇒ m = P 1 10 = 420 10 = 42 k g
Đáp án B
Gọi trọng lượng của vật ở Trái Đất là P 1 , trọng lượng của vật ở Mặt Trăng là P 2
Ta có P 2 = 1 6 . P 1 ⇒ P 1 = 6. P 2 = 6.100 = 600 N
Mà P 1 = 10 m ⇒ m = P 1 10 = 600 10 = 60 k g
Đáp án B
Trọng lượng của vật ở mặt đất là:
P 1 = 10 m = 10.60 = 600 N
Vậy Trọng lượng của người đó trên Mặt Trăng là: P 2 = 1 6 . P 1 = 1 6 .600 = 100 N
Đáp án: C
Trọng lượng của vật ở mặt đất là:
P 1 = 10 m = 10.72 = 720 N
Vậy Trọng lượng của người đó trên Mặt Trăng là: P 2 = 1 6 . P 1 = 1 6 .720 = 120 N
Đáp án: A
a) Theo mình biết thì lực hút của Mặt trăng chỉ bằng 1/6 lực hút của Trái đất nếu một người ở Trái đất có trọng lượng là 600 N thì khi lên Mặt trăng thăm chú Cuội, chị Hằng thì sẽ có trọng lượng là:
600 . 1/6 = 100 (N).
b) Một vật ở Mặt trăng có trọng lượng 120 N thì khi ở Trái đất sẽ có trọng lượng là:
120 . 6 = 720 (N).
Tại mặt đất: \(F_{hd}=G\cdot\dfrac{m\cdot M}{R^2}\)
Khi cách mặt đất 3R ta có:
\(F_{hd}'=G\cdot\dfrac{m\cdot M}{\left(R+3R\right)^2}=\dfrac{1}{16}G\cdot\dfrac{m\cdot M}{R^2}=\dfrac{1}{16}F_{hd}\)
Mà \(F_{hd}=P=10m=100N\)
\(\Rightarrow F_{hd}'=\dfrac{1}{16}\cdot100=6,25N\)
trọng lượng mặt trăng 1/6 trọng lượng của zật đó ở trái đất
=> Ở mặt đất một người có trọng lượng 600N thì ở mặt trăng người đó có trọng lượng là
600:6=100(N)
chắc là đúng