Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Nếu *=3
=> 39 \(⋮\) 3 => Loại A
Nếu *=4
=> 49 \(⋮\) 7 => Loại C
Nếu *=99
=> 99 \(⋮\) 9 => Loại D
Nếu *=5
=> 59 là số nguyên tố
\(\Rightarrow B\)
a) 5 . 6 . 7 + 8 . 9
ta có :
5 . 6 . 7 chia hết cho 3
8 . 9 chia hết cho 3
=> 5 . 6 . 7 + 8 . 9 chia hết cho 3 và ( 5 . 6 . 7 + 8 . 9 ) > 3 nên là hợp số
b 5 . 7 . 9 . 11 - 2 . 3 . 7
ta có :
5 . 7 . 9 . 11 chia hết cho 7
2 . 3 . 7 chia hết cho 7
=> 5 . 7 . 9 . 11 - 2 . 3 . 7 chia hết cho 7 và ( 5 . 7 . 9 . 11 - 2 . 3 . 7 ) > 7 nên là hợp số
c) 5 . 7 . 11 + 13 . 17 . 19 chia hết cho 2 vì hai số lẻ cộng lại sẽ thành số chẵn
Mà số chẵn chia hết cho 2
vậy 5 . 7 . 11 + 13 . 17 . 19 là hợp số
d) 4253 + 1422
tổng trên có tận cùng là 5 thì chia hết cho 5
vậy 4253 + 1422 là hợp số
Trong các số tự nhiên sau số nào là số nguyên tố:
A.11
B.35
C.27
D.8
Thương và số dư của phép chia 47:7 là:
A.thương là 6. Số dư là 9
B.thương là 7. Số dư là 3
C.thương là 6. Số dư là 4
D.thương là 6. Số dư là 5
Trong các phân số sau số nào là phân số tối giản
A.6/8
B.10/5
C.3/8
D.15/40
Bài làm:
a) Ta có: \(3.5.7+9.11.13\)
\(=3.\left(5.7+3.11.13\right)\) chia hết cho 3
=> là hợp số
b) \(3.13.17+19.13=13.\left(3.17+19\right)\) chia hết cho 13
=> là hợp số
c) \(7.9.11.13-14.15\)
\(=3.\left(3.7.11.13-5.14\right)\) chia hết cho 3
=> là hợp số
Câu trả lời : D .X là 1 kim loại hoạt động yếu
Giải thích :
Nguyên tố X có hiệu số nguyên tử là 9. Điều khẳng định:
- Điện tích hạt nhân của nguyên tử là 9+, nguyên tử có 9 electron.- Nguyên tử X ở gần cuối chu kỳ 2, đầu nhóm VII.
- X là 1 phi kim hoạt động mạnh.
#Hóa học lớp 9 1
C. 9 ( 9 chia hết cho 1;3;9)
số nguyên tố là : A .5 ; B.7 ; D. 11
ko là số nguyên tố : C.9
#ht#