Cho 10,8 gam Al tác dụng với 8,96 lít khí oxi ở đktc tạo ra Al2O3. Cho phản ứng xảy ra xong, cho biết :
a) Chất nào còn dư và dư bao nhiêu gam?
b) Tính khối lượng Al2O3 tạo thành.
Giúp em với, hỡi những anh chị giỏi hoá ~~~ huhu....
Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
4Al+3O2-to>2Al2O3
0,4----0,3------0,2
n Al=\(\dfrac{10,8}{27}\)=0,4 mol
n O2=\(\dfrac{7,84}{22,4}\)=0,35 mol
=> oxi dư
=>m Al2O3=0,2.102=20,4g
=>m O2 dư=0,05.32=1,6g
1. PTHH: 4Al + 3O2 ---> 2Al2O3
1,2 mol 0,9 mol 0,6 mol
+ Số mol của Al:
nAl = m/M = 32,4/27 = 1,2 (mol)
+ Số mol của O2:
nO2 = V/22,4 = 21,504/22,4 = 0,96 (mol)
a. + Số mol của Al2O3:
nAl2O3 = 1,2.2/4 = 0,6 (mol)
+ Khối lượng của Al2O3:
mAl2O3 = n.M = 0,6.102 = 61,2 (g)
Vậy: khối lượng của Al2O3 là 61,2 g
b. Tỉ lệ: Al O2
nAl/4 nO2/3
1,2/4 0,96/3
0,3 < 0,32
=> O2 dư; Al hết
+ Số mol phản ứng của O2:
nO2pư = 1,2.3/4 = 0,9 (mol)
+ Số mol dư của O2:
nO2dư = nO2 - nO2pư = 0,96 - 0,9 = 0,06 (mol)
+ Khối lượng dư của O2:
mO2dư = nO2dư . MO2 = 0,06 . 32 = 1,92 (g)
Vậy: chất còn dư trong phản ứng là O2 và khối lượng dư là 1,92 g
Note: có gì không rõ trong bài làm thì hỏi mình nha
Câu 2 và 4 bạn kiểm tra lại đề nhé, vì không có chất tạo thành thì sao tính được
Do khi phản ứng với NaOH tạo khí nên Al dư, oxit sắt hết .
Z là Fe.
2Fe+ 6H2SO4 → Fe2(SO4)3 + 3SO2 + 6H2O
=> n Fe = 0,2 mol => n Fe (Z)= 0,8 mol
Lại có n H2 = 0,375 mol
=> nAl (Z) =0,25 mol
=> m Al2O3(Z)= 92,35 – 56.0,8 – 0,25.27 =40,8 g =>B
a)
n Al = 10,8/27 = 0,4(mol)
2Al + 6HCl → 2AlCl3 + 3H2
n H2 = \(\dfrac{3}{2}\)n Al = 0,6(mol)
=> V H2 = 0,6.22,4 = 13,44(lít)
b) n AlCl3 = n Al = 0,4(mol)
=> m AlCl3 = 0,4.133,5 = 53,4(gam)
c) n CuO = 16/80 = 0,2(mol)
CuO + H2 \(\xrightarrow{t^o}\) Cu + H2O
n CuO = 0,2 < n H2 = 0,6 => H2 dư
n H2 pư = n Cu = n CuO = 0,2 mol
Suy ra:
m H2 dư = (0,6 -0,2).2 = 0,8(gam)
m Cu = 0,2.64 = 12,8(gam)
a) nAl=0,4(mol)
PTHH: 2Al + 6HCl -> 2AlCl3 + 3H2
nH2= 3/2 . nAl=3/2 . 0,4=0,6(mol)
=>V(H2,đktc)=0,6 x 22,4= 13,44(l)
b) nAlCl3= nAl=0,4(mol)
=>mAlCl3=133,5 x 0,4= 53,4(g)
c) nCuO=0,2(mol)
PTHH: CuO + H2 -to-> Cu + H2O
Ta có: 0,2/1 < 0,6/1
=> H2 dư, CuO hết, tính theo nCuO
=> nH2(p.ứ)=nCu=nCuO=0,2(mol)
=>nH2(dư)=0,6 - 0,2=0,4(mol)
=> mH2(dư)=0,4. 2=0,8(g)
mCu=0,2.64=12,4(g)
\(n_{Al}=0,5\left(mol\right);n_{O_2}=0,4\left(mol\right)\\ 4Al+3O_2-^{t^o}\rightarrow2Al_2O_3\\ LTL:\dfrac{0,5}{4}< \dfrac{0,4}{3}\Rightarrow O_2dư\\ n_{Al_2O_3}=\dfrac{1}{2}n_{Al}=0,25\left(mol\right)\\ \Rightarrow m_{Al_2O_3}=0,25.102=25,5\left(g\right)\\ n_{O_2\left(dư\right)}=0,4-\dfrac{0,5.3}{4}=0,025\left(mol\right)\\ \Rightarrow m_{O_2}=0,8\left(g\right)\)
a) \(n_{Al}=\dfrac{13,5}{27}=0,5\left(mol\right)\)
\(n_{O_2}=\dfrac{8,96}{22,4}=0,4\left(mol\right)\)
PTHH: 4Al + 3O2 --to--> 2Al2O3
Xét tỉ lệ: \(\dfrac{0,5}{4}< \dfrac{0,4}{3}\) => Al hết, O2 dư
PTHH: 4Al + 3O2 --to--> 2Al2O3
_____0,5--->0,375--->0,25
=> mAl2O3 = 0,25.102 = 25,5(g)
b) mO2(dư) = (0,4-0,375).32 = 0,8(g)
\(a,n_{Al}=\dfrac{10,8}{27}=0,4\left(mol\right)\\ n_{O_2}=\dfrac{13,44}{22,4}=0,6\left(mol\right)\)
PTHH: 4Al + 3O2 --to--> 2Al2O3
b, LTL: \(\dfrac{0,4}{4}>\dfrac{0,6}{3}\) => O2 dư
Theo pthh: \(\left\{{}\begin{matrix}n_{O_2\left(pư\right)}=\dfrac{3}{4}n_{Al}=\dfrac{3}{4}.0,4=0,3\left(mol\right)\\n_{Al_2O_3}=\dfrac{1}{2}n_{Al}=\dfrac{1}{2}.0,4=0,2\left(mol\right)\end{matrix}\right.\)
=> VO2 (dư) = (0,6 - 0,3).22,4 = 6,72 (l)
c, mAl2O3 = 0,2.102 = 20,4 (g)
\(n_{Al}=\dfrac{10,8}{27}=0,4mol\)
\(n_{O_2}=\dfrac{13,44}{22,4}=0,6mol\)
\(4Al+3O_2\rightarrow\left(t^o\right)2Al_2O_3\)
Xét: \(\dfrac{0,4}{4}\) < \(\dfrac{0,6}{3}\) ( mol )
0,4 0,3 0,2 ( mol )
Chất dư là O2
\(m_{O_2\left(dư\right)}=\left(0,6-0,3\right).32=9,6g\)
\(m_{Al_2O_3}=0,2.102=20,4g\)
PTHH: \(4P+5O_2\underrightarrow{t^o}2P_2O_5\)
a) Ta có: \(n_P=\dfrac{3,1}{31}=0,1\left(mol\right)\)
\(\Rightarrow n_{P_2O_5}=0,05\left(mol\right)\) \(\Rightarrow m_{P_2O_5}=0,05\cdot142=7,1\left(g\right)\)
b) Ta có: \(n_{O_2}=\dfrac{5,6}{22,4}=0,25\left(mol\right)\)
Xét tỉ lệ: \(\dfrac{0,1}{4}< \dfrac{0,25}{5}\) \(\Rightarrow\) Photpho p/ứ hết, Oxi còn dư
\(\Rightarrow n_{O_2\left(dư\right)}=0,25-0,125=0,125\left(mol\right)\)
\(\Rightarrow m_{O_2\left(dư\right)}=0,125\cdot32=4\left(g\right)\)
\(a) n_P = \dfrac{3,1}{31} = 0,1(mol)\\ 4P + 5O_2 \xrightarrow{t^o} 2P_2O_5\\ n_{P_2O_5} = \dfrac{1}{2}n_P = 0,05(mol)\\ m_{P_2O_5} = 0,05.142 = 7,1(gam)\\ b) n_{O_2} = \dfrac{5,6}{22,4} = 0,25(mol)\\ \dfrac{n_P}{4} = 0,025<\dfrac{n_{O_2}}{5} = 0,05 \to O_2\ dư\\ n_{O_2\ pư} = \dfrac{5}{4}n_P = 0,125(mol) \Rightarrow m_{O_2\ dư} = (0,25 - 0,125).32 = 4(gam)\)
a. \(n_{Al_2O_3}=\dfrac{10,2}{102}=0,1\left(mol\right)\)
PTHH : Al2O3 + 6HCl -> 2AlCl3 + 3H2O
0,1 0,6 0,2 ( mol )
\(m_{HCl}=0,6.36,5=21,9\left(g\right)\)
\(m_{AlCl_3}=0,2.133,5=26,7\left(g\right)\)
b.
PTHH : 3O2 + 4Al -> 2Al2O3
0,15 0,1 ( mol)
\(V_{O_2}=0,15.22,4=3,36\left(l\right)\)
a. \(n_{Al_2O_3}=\dfrac{10,2}{102}=0,1\left(mol\right)\)
PTHH : Al2O3 + 3HCl -> 2AlCl3 + 3H2O
0,1 0,3 0,2 ( mol )
\(m_{HCl}=0,3.36,5=10,95\left(g\right)\)
\(m_{AlCl_3}=0,2.133,5=26,7\left(g\right)\)
b.
PTHH : 3O2 + 4Al -> 2Al2O3
0,15 0,1 ( mol)
\(V_{O_2}=0,15.22,4=3,36\left(l\right)\)
a)
PTHH: 4Al + 3O2 --> 2AL2O3
Số mol Al : 10,8 / 27 = 0,4 (mol)
Số mol khí oxi: 8,96 /22,4 = 0,4 (mol)
Do 0,4 / 4 = 0,1
0,4 / 3 = 0,111111
Suy ra 0,1111 > 0,1
Vậy oxi dư:
Khối lượng của oxi: m = nM = 0,4 x 32 = 8g
Khối lượng của oxi tính theo Al: 0,3 x 32 =9,6 (g)
Vậy số gam còn dư là : 9,6 - 8 = 1,6 (g)
b) Khối lượng Al2O3 là: m = nM = 0,2 x (54+48) = 20,4 (g)
Số mol các chất là:
\(n_{Al}=\frac{10,8}{27}=0,4\left(mol\right)\)\
\(n_{O_2}=\frac{8,96}{22,4}=0,4\left(mol\right)\)
PTHH: \(4Al+\)\(3O_2\)----------> \(2Al_2O_3\)
Tỉ lệ: 4 : 3 : 2 (mol)
Bài ra: 0,4 : 0,4 (mol)
Ta có: \(\frac{0,4}{4}< \frac{0,4}{3}\) (mol)
=>\(Al\)hết,\(O_2\)dư
=>bài toán tính theo số mol Al
Theo PTHH,\(n_{O_2}=\frac{3}{4}n_{Al}\)=\(\frac{3}{4}.0,4=0,3\left(mol\right)\)
Khối lượng \(O_2\)đã phản ứng là: \(m_{O_2}pư=0,3.32=9,6\left(g\right)\)
Khối lượng \(O_2\)bài cho là:\(m_{O_2}bđ\)\(=0,4.32=12,8\left(g\right)\)
Khối lượng \(O_2dư\):\(12,8-9,6=3,2\left(g\right)\)