Hãy trình bày sự xuất hiện của thị tộc và bộ lạc trong thời nguyên thủy? Tính cộng đồng của thị tộc được biểu hiện như thế nào?
Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Đáp án:
* Sự xuất hiện thị tộc và bộ lạc trong thời nguyên thủy
- Đến Người tinh khôn, dân số tăng lên. Từng nhóm người cũng đông đúc hơn. Mỗi nhóm có hơn 10 gia đình gồm 2-3 thế hệ có chung dòng máu, được gọi là thị tộc – những người cùng họ.
- Trong thị tộc, con cháu có thói quen tôn kính ông bà, cha mẹ. Ngược lại, ông bà, cha mẹ đều chăm lo, bảm đảm nuôi dạy tất cả con cháu của thị tộc.
- Tập hợp một số thị tộc sống cạnh nhau, có họ hàng với nhau và cùng một nguồn gốc tổ tiên xa xôi gọi là bộ lạc.
- Cuộc sống trong thị tộc và bộ lạc; hợp tác lao động, mọi sinh hoạt đều coi là của chung, việc chung, làm chung, ăn chung thậm chí ở chung.
* Tính cộng đồng của thị tộc được biểu hiện:
- Trong thị tộc đòi hỏi sự phân công lao động thật hợp lý, sự “chung lưng đấu cật” là nguyên tắc vàng, mỗi người mỗi việc phối hợp ăn ý với nhau.
- Do yêu cầu công việc và trình độ lao động thời nguyên thủy đòi hỏi sự hợp tác lao động của nhiều người, của cả thị tộc.
- Thức ăn kiếm được chưa nhiều, chưa có đều đặn. Mọi người phải cùng làm, cùng cố gắng đến mức cao nhất để kiếm sống nên tự nhiên người ta thấy cần thiết phải công bằng, phải được hưởng thụ như nhau.
- Như vậy, quan hệ trong thị tộc không chỉ có sự hợp tác mà mọi của cải, mọi sinh hoạt được coi là của chung, việc chung làm chung, ăn chung thậm chí ở chung một nhà.
* Sự xuất hiện thị tộc và bộ lạc trong thời nguyên thủy
- Đến Người tinh khôn, dân số tăng lên. Từng nhóm người cũng đông đúc hơn. Mỗi nhóm có hơn 10 gia đình gồm 2-3 thế hệ có chung dòng máu, được gọi là thị tộc – những người cùng họ.
- Trong thị tộc, con cháu có thói quen tôn kính ông bà, cha mẹ. Ngược lại, ông bà, cha mẹ đều chăm lo, bảm đảm nuôi dạy tất cả con cháu của thị tộc.
- Tập hợp một số thị tộc sống cạnh nhau, có họ hàng với nhau và cùng một nguồn gốc tổ tiên xa xôi gọi là bộ lạc.
- Cuộc sống trong thị tộc và bộ lạc; hợp tác lao động, mọi sinh hoạt đều coi là của chung, việc chung, làm chung, ăn chung thậm chí ở chung.
* Tính cộng đồng của thị tộc được biểu hiện:
- Trong thị tộc đòi hỏi sự phân công lao động thật hợp lý, sự “chung lưng đấu cật” là nguyên tắc vàng, mỗi người mỗi việc phối hợp ăn ý với nhau.
- Do yêu cầu công việc và trình độ lao động thời nguyên thủy đòi hỏi sự hợp tác lao động của nhiều người, của cả thị tộc.
- Thức ăn kiếm được chưa nhiều, chưa có đều đặn. Mọi người phải cùng làm, cùng cố gắng đến mức cao nhất để kiếm sống nên tự nhiên người ta thấy cần thiết phải công bằng, phải được hưởng thụ như nhau.
- Như vậy, quan hệ trong thị tộc không chỉ có sự hợp tác mà mọi của cải, mọi sinh hoạt được coi là của chung, việc chung làm chung, ăn chung thậm chí ở chung một nhà.
Câu 1:
- Công việc thường xuyên và hàng đầu của thị tộc là kiếm thức ăn để nuôi sống thị tộc.
- Yêu cầu của công việc và trình độ lao động thời nguyên thuỷ đòi hòi sự hợp tác lao động của nhiều người, của cả thị tộc.
- Thức ăn kiếm được chưa nhiều, chưa đều đặn. Mọi người còn phải cùng làm, cùng cố gắng đến mức cao nhất để kiếm sống nên người ta thấy cần phải công bằng, phải được hưởng thụ bằng nhau.
⟹ Như vậy, trong thị tộc không chỉ có sự hợp tác mà mọi của cải, mọi sinh hoạt được coi là của chung, việc chung, làm chung, ăn chung. Điều này thể hiện tính cộng đồng của thị tộc.
Câu 3:
* Tích cực:
- Từ nửa sau thế kỉ XVII, nông nghiệp dần dần ổn định trở lại và phát triển ở cả Đàng Trong và Đàng Ngoài.
+ Nhân dân tiếp tục khai hoang, diện tích đất canh tác được mở rộng, nhất là Đàng Trong.
+ Thủy lợi được củng cố: bồi đắp đê đập, nạo vét mương máng.
+ Giống cây trồng phong phú. Nghề trồng vườn với các loại cây ăn quả cũng phát triển.
+ Nhân dân đúc rút được nhiều kinh nghiệm thông qua thực tế sản xuất.
* Hạn chế:
- Ruộng đất ngày càng tập trung trong tay địa chủ phong kiến.
Sự xuất hiện thị tộc và bộ lạc trong thời nguyên thủy:
- Đến Người tinh khôn, dân số tăng lên. Từng nhóm người cũng đông đúc hơn. Mỗi nhóm có hơn 10 gia đình gồm 2-3 thế hệ có chung dòng máu, được gọi là thị tộc – những người cùng họ.
- Trong thị tộc, con cháu có thói quen tôn kính ông bà, cha mẹ. Ngược lại, ông bà, cha mẹ đều chăm lo, bảo đảm nuôi dạy tất cả con cháu của thị tộc.
- Tập hợp một số thị tộc sống cạnh nhau, có họ hàng với nhau và cùng một nguồn gốc tổ tiên xa xôi gọi là bộ lạc.
- Cuộc sống trong thị tộc và bộ lạc; hợp tác lao động, mọi sinh hoạt đều coi là của chung, việc chung, làm chung, ăn chung thậm chí ở chung.
Tính cộng đồng của thị tộc được biểu hiện:
- Trong thị tộc đòi hỏi sự phân công lao động thật hợp lý, sự “chung lưng đấu cật” là nguyên tắc vàng, mỗi người mỗi việc phối hợp ăn ý với nhau.
- Do yêu cầu công việc và trình độ lao động thời nguyên thủy đòi hỏi sự hợp tác lao động của nhiều người, của cả thị tộc.
- Thức ăn kiếm được chưa nhiều, chưa có đều đặn. Mọi người phải cùng làm, cùng cố gắng đến mức cao nhất để kiếm sống nên tự nhiên người ta thấy cần thiết phải công bằng, phải được hưởng thụ như nhau.
- Như vậy, quan hệ trong thị tộc không chỉ có sự hợp tác mà mọi của cải, mọi sinh hoạt được coi là của chung, việc chung làm chung, ăn chung thậm chí ở chung một nhà.