K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

20 tháng 1 2022

a) \(n_{O_2}=\dfrac{6,72}{22,4}=0,3\left(mol\right)\)

PTHH: 2KClO3 --to--> 2KCl + 3O2

              0,2<-------------------0,3

=> \(m_{KClO_3}=0,2.122,5=24,5\left(g\right)\)

b) \(n_{KClO_3}=\dfrac{490}{122,5}=4\left(mol\right)\)

PTHH: 2KClO3 --to--> 2KCl + 3O2

                4-------------->4---->6

=> \(m_{KCl}=4.74,5=298\left(g\right)\)

=> \(m_{O_2}=6.32=192\left(g\right)\)

20 tháng 1 2022

2KClO3 \(\underrightarrow{t^o}\) 2KCl + 3O2

a, \(n_{O_2}=\dfrac{6,72}{22,4}=0,3mol\\ n_{KClO_3}=\dfrac{0,3.2}{3}=0,2mol\\ m_{KClO_3}=0,2.122,5=24,5g\)

b, \(n_{KClO_3}=\dfrac{490}{122,5}=4mol\)

\(\Rightarrow m_{KCl}=4.74,5=298g\)

\(n_{O_2}=\dfrac{4.3}{2}=6mol\\ m_{O_2}=6.32=192g\)

\(a.n_{O_2}=\dfrac{4,48}{22,4}=0,2\left(mol\right)\\ \Rightarrow n_{KClO_3}=0,2.\dfrac{2}{3}=\dfrac{2}{15}\left(mol\right)\\ m_{KClO_3}=\dfrac{2}{15}.122,5\approx16,333\left(g\right)\\ b.n_{KClO_3}=1,5\left(mol\right)\Rightarrow n_{O_2}=\dfrac{3}{2}.1,5=2,25\left(mol\right)\\ m_{O_2}=2,25.32=144\left(g\right)\\ c.n_{KClO_3}=0,1\left(mol\right)\\ \Rightarrow n_{KCl}=n_{KClO_3}=0,1\left(mol\right);n_{O_2}=\dfrac{3}{2}.0,1=0,15\left(mol\right)\)

19 tháng 9 2021

Cảm ơn ạ

 

24 tháng 4 2019

a) Do khí oxi thu được hao hụt 10% nên hiệu suất phản ứng là 90%.

Thể tích khí oxi thu được là:

Giải bài tập Hóa học lớp 8 | Giải hóa lớp 8

Phương trình hóa học của phản ứng nhiệt phân KMnO4:

2KMnO4 -to→ O2 + K2MnO4 + MnO2.

Giải bài tập Hóa học lớp 8 | Giải hóa lớp 8

b) Ý b) tách biệt so với ý a), ngoài ra ở ý b) không cho lượng oxi hao hụt là bao nhiêu nên ta lấy hiệu suất phản ứng đạt 100%.

Thể tích khí oxi thu được là: V = 0,1.20 = 2 (lít)

Giải bài tập Hóa học lớp 8 | Giải hóa lớp 8

25 tháng 5 2017

a) V O2 cần dùng= 20 . 100=2000 ml=2  (l)

--> n O2 =\(\frac{2}{22,4}\)=\(\frac{5}{56}\)(mol)

2KMnO4    --t*--> K2MnO4 + MnO2 + O2 

     \(\frac{5}{28}\)                <-------                             \(\frac{5}{56}\)(mol)

m KMnO4 = \(\frac{5}{28}\). 158 . (100% + 10%)= 31,04 (g)

b) 2KClO3 ----t*,V2O5----> 2KCl + 3O2  (nhiệt độ, xúc tác)

          \(\frac{5}{84}\)                  <-------                  \(\frac{5}{56}\)(mol)

m KClO3=\(\frac{5}{84}\).122,5= 7,29(g)

8 tháng 2 2017

a) Thể tích oxi cần dùng là : (lít).

Số mol khí oxi là : = 0,099 (mol).

Phương trình phản ứng :

2KMnO4 K2MnO4 + MnO2 + O2

2mol 1mol

n mol 0,099 mol

=> n = = 0,198 (mol).

Khối lượng Kali pemaganat cần dùng là :

m = 0,198. (39 + 55 + 64) = 31,3 (g).

b) Phương trình hóa học.

KClO3 2KCl + 3O2

2.122,5 gam 3.22,4 lít

m gam 2,22 lít

Khối lượng kali clorat cần dùng là :

m = (gam).



17 tháng 2 2019

a, Thể tích khí oxi cần thu là: 20*100 = 2000(ml) = 2(l). 
Vì hao hụt 10% nên thể tích khí oxi cần có là: 100*2/90 = 20/9 (l). 
Số mol khí oxi là: 20/(22,4*9) = 0,099 (mol) 
2KMnO4 => K2MnO4 + MnO2 + O2 
Số mol KMnO4 là: 0,099 * 2 = 0,2 (mol) 
Khối lượng KMnO4 là: 0,2*158 = 31,3 (g) 
b, 2KClO3 => 2KCl + 3O2 
Số mol KClO3 là: 0,099*2/3 = 0,066 (mol). 
Khối lượng cần dùng là: 0,066*122,5 = 8,085 (g) 
2 PTPU trên đều có nhiệt độ

17 tháng 2 2019

ae làm cụ thể nhá , đừng search mạng , mình search rồi =.= 

26 tháng 2 2022

\(n_{KClO_3\left(bd\right)}=\dfrac{55,125}{122,5}=0,45\left(mol\right)\)

=> \(n_{KClO_3\left(pư\right)}=\dfrac{0,45.85}{100}=0,3825\left(mol\right)\)

PTHH: 2KClO3 --to,MnO2--> 2KCl + 3O2

             0,3825------------------->0,57375

=> \(V_{O_2}=0,57375.22,4=12,852\left(l\right)\)

26 tháng 2 2022

2KClO3-to>2KCl+3O2

0,45---------------------0,675 mol

n KClO3=\(\dfrac{55,125}{122,5}\)=0,45 mol

=>H=85%

=>VO2=0,675.22,4.\(\dfrac{85}{100}\)=12,852l

 

19 tháng 3 2023

\(2KClO_3\xrightarrow[]{t^o}2KCl+3O_2\)

\(n_{O_2}=\dfrac{V_{O_2}}{22,4}=\dfrac{5,6}{22,4}=0,25\left(mol\right)\)

Theo PTHH: \(n_{KClO_3}=\dfrac{0,25.2}{3}\approx0,17\left(mol\right)\)

Vậy muốn điều chế 5,6 lít O2 cần dùng số gam Kali clorat:

\(m_{KClO_3}=n_{KClO_3}.M_{KClO_3}=0,17.122,5=20,825g\)

19 tháng 3 2023

             \(n_{O2}\)=\(\dfrac{V}{22,4}\)=\(\dfrac{5,6}{22,4}\)=0,25 (mol)

     PT : 2KClO3 →to  2KCl + 3O2

số mol:      \(\dfrac{1}{6}\)      ←    \(\dfrac{1}{6}\)      ← 0,25

⇒ mKClO3 = n . M = \(\dfrac{1}{6}\) . 122,5 ∼ 20,41(g)