Lựa chọn nào sau đây KHÔNG phải là biểu hiện của lòng tự trọng? *
Không coi cóp trong giờ kiểm tra
Đọc sai điểm để được điểm cao
Không nói dối
Giữ đúng lời hứa
Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Tự lập có mấy ý nghĩa?
A.
3
B.
1
C.
2
D.
4
2
Ý nào dưới đây không phải nội dung khái niệm giữ chữ tín?
A.
Ba đáp án đều sai
B.
Coi trọng lòng tin của mọi người đối với mình
C.
Biết trọng lời hứa
D.
Biết tin tưởng nhau
3
Đâu không phải đặc điểm của người tự lập?
A.
Có sự tự tin, bản lĩnh cá nhân
B.
Luôn nỗ lực phấn đấu vươn lên
C.
Ngại khó, ngại khổ
D.
Dám đương đầu với thử thách
4
Ý nghĩa của tôn trọng người khác là?
A.
Giúp nước ta tiến nhanh trên con đường phát triển
B.
Giúp mọi người có chuẩn mực chung để rèn luyện
C.
Giúp xã hội trở nên lành mạnh, trong sáng, tốt đẹp hơn
D.
Giúp con người thanh thản, nhận được sự quý trọng
5
Khẳng định nào dưới đây là đúng?
A.
Hai đáp án đều đúng
B.
Hai đáp án đều sai
C.
Cần phải tôn trọng mọi người mọi lúc, mọi nơi
D.
Cần phải tôn trọng người khác trong cử chỉ, hành động, lời nói
6
….là sự đánh giá đúng mức, coi trọng danh dự, phẩm giá và lợi ích của người khác. Trong “…” là?
A.
Tôn trọng lẽ phải
B.
Ba đáp án đều sai
C.
Tôn trọng người khác
D.
Cộng đồng dân cư
7
Đâu không phải nội dung ý nghĩa của giữ chữ tín?
A.
Nhận được sự tin cậy, tín nhiệm của người khác
B.
Làm cho cuộc sống bình yên, hạnh phúc
C.
Giúp mọi người đoàn kết với nhau
D.
Giúp mọi người dễ dàng hợp tác với nhau
8
Để có được lòng tin của người khác, mỗi người cần?
A.
Làm tốt chức trách, nhiệm vụ
B.
Giữ đúng lời hứa với mọi người
C.
Ba đáp án đều đúng
D.
Đúng hẹn với người xung quanh
9
Từ nào là đúng khi nói về người thiếu tính tự lập?
A.
Dựa dẫm
B.
Tự làm lấy
C.
Ba đáp án đều đúng
D.
Không trông chờ
10
Cô giáo giao nhiệm vụ làm việc nhóm nhưng P không làm và tìm cách đùn đẩy cho bạn khác làm phần việc của mình. Nhận xét nào về P dưới đây là đúng?
A.
P chưa có tính tự lập trong học tập
B.
P đã có tính tự lập trong công việc cá nhân
C.
P đã có tính tự lập trong học tập
D.
P đã có tính tự lập trong sinh hoạt hàng ngày
Hành vi (1) (2) là những hành vi có lòng tự trọng.
- Hành vi (1), không làm được bài nhưng biết coi trọng và giữ gìn đạo đức, tư cách của mình, trung thực không vì bị điểm kém mà quay cóp hoặc nhìn bài của bạn, biểu hiện của người có lòng tự trọng.
- Hành vi (2) là hành vi của người biết coi trọng lời hứa, coi trọng chữ tín, tôn trọng mình và tôn trọng người khác.
Chọn D
Gọi A là biến cố “Học sinh nhận được 6 điểm”.
Xác suất đánh đúng 1 câu là 1 4 và đánh sai 1 câu là 3 4 .
Để nhận được 6 điểm học sinh đó cần đánh đúng 12 câu và sai 8 câu.
a. (3) - (5) - (2) - (1) - (4)
Ghép đoạn:(3) Người xưa có câu: Một lần thất tín, vạn lần bất tin. (5) Chúng ta nên làm gì để có thể giữ chữ tín của mình? (2) Trước hết, chúng ta cần phải biết coi trọng lời hứa, không gian đối với mình và với người. (1) Cần ghi nhớ tuyệt đối không được hứa cho qua chuyện để lấy lòng. (4) Nếu cảm thấy không chắc chắn hoặc lời hứa ấy vượt quá khả năng của mình, chúng ta không nên vội hứa hẹn.
b. (4) - (1) - (6) - (3) - (2) - (5) - (7)
Ghép đoạn: (4) Ở Tây Bắc có một bản nhỏ người Thái đen nằm cách chân đèo Chiềng Đông chừng dặm đường. (1) Bản tên là Hua Tát. (6) Bản Hua Tát ở thung lũng hẹp và dài, ba bề bốn bên là núi bao bọc, cuối thung lũng có hồ nước nhỏ, nước gần như không bao giờ cạn. (3) Xung quanh hồ, khi thu đến, hoa cúc dại nở vàng đến nhức mắt. (2) Từ thung lũng Hua Tát đi ra bên ngoài có nhiều lối đi. (5) Lối đi chính rải đá, vừa một con trâu. (7) Hai bên lối đi đầy những cây mè loi, tre, vầu, bứa, muỗm và hàng trăm thứ dây leo không biết tên gọi là gì.
Phương pháp giải:
Đọc lí thuyết ở phần Tri thức Ngữ văn.
Lời giải chi tiết:
a. Sắp xếp lại: 3 → 5 → 2 → 1 → 4.
b. Sắp xếp lại: 4 → 1 → 6 → 3 → 5 → 7.
B
William Shakespeare đã từng nói: “Phải thành thật với mình, có thế mới không dối trá với người khác”. Câu nói đó nói đến điều gì?
Đức tính khiêm tốn
Đức tính tiết kiệm
Đức tính dũng cảm
Đức tính trung thực