K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

20 tháng 10 2021

Đây là lời giải nhé:

Để 12 chia hết cho (2x+1) thì 2x+1 thuộc Ư(12) = { 1; -1; 2; -2; 3; -3; 4; -4; 6; -6; 12; -12 }

Ta có bảng:

2x + 11-12-23-34-46-612-12
x0-11/2-3/21-23/2-5/25/2-7/211/2-13/2

Vậy x thuộc { 0; -1; 1/2; -3/2; 1; -2; 3/2; -5/2; 5/2; -7/2; 11/2; -13/2 }

* Nếu đề bài có yêu cầu j ví dụ như: x thuộc Z thì bn loại những phân số đi nhé *

-HG-

DD
21 tháng 10 2021

\(12⋮\left(2x-1\right)\)mà \(x\)là số tự nhiên nên \(2x-1\inƯ\left(12\right)\)mà \(2x-1\)là số lẻ nên 

\(2x-1\in\left\{-3,-1,1,3\right\}\)

\(\Leftrightarrow x\in\left\{-1,0,1,2\right\}\)

mà \(x\)là số tự nhiên nên \(x\in\left\{0,1,2\right\}\).

22 tháng 10 2015

x+12 chia hết cho x+3

hay x+3+9 chia hết cho x+3

mà x+3 chia hết cho x+3

=> 9 chia hết cho x+3

=> x+3 \(\in\)Ư(9)={-9;-3;-1;1;3;9}

=> x \(\in\){-12;-6;-4;-2;0;6}

2x+1 chia hết cho 2x

=> 1 chia hết cho 2x

=> 2x \(\in\)Ư(1)={-1;1}

=> x \(\in\){-1/2; 1/2}

* Nếu chưa học số nguyên thì bỏ các số âm đi (-12; -6; -4; -2; -1/2)

27 tháng 7 2021

b) 4n-5⋮2n-1

4n-2-3⋮2n-1

4n-2⋮2n-1 ⇒3⋮2n-1

2n-1∈Ư(3)

Ư(3)={1;-1;3;-3}

n∈{1;0;2;-1}

 

 

b) Ta có: \(4n-5⋮2n-1\)

\(\Leftrightarrow-3⋮2n-1\)

\(\Leftrightarrow2n-1\in\left\{1;-1;3;-3\right\}\)

\(\Leftrightarrow2n\in\left\{2;0;4;-2\right\}\)

hay \(n\in\left\{1;0;2;-1\right\}\)

3 tháng 1 2018

a)   Ta có:   \(2x-2\)\(⋮\)\(x-2\)

\(\Leftrightarrow\)\(2\left(x-2\right)+2\)\(⋮\)\(x-2\)

Ta thấy  \(2\left(x-2\right)\)\(⋮\)\(x-2\)

nên   \(2\)\(⋮\)\(x-2\)

hay  \(x-2\)\(\inƯ\left(2\right)=\left\{\pm1;\pm2\right\}\)

Ta lập bảng sau:

  \(x-2\)    \(-2\)      \(-1\)         \(1\)           \(2\)

\(x\)                   \(0\)          \(1\)          \(3\)            \(4\)

Vậy   \(x=\left\{0;1;3;4\right\}\)

1 tháng 10 2021

0,1,2,3,4 nha nha

31 tháng 3 2022

(2x+1)(x-5)=12

2x2-9x-17=0

delta=217

x1= \(\frac{-\left(-9\right)-\sqrt{217}}{2\cdot2}=\frac{9-\sqrt{217}}{4}\)   x2=\(\frac{-\left(-9\right)+\sqrt{217}}{2\cdot2}=\frac{9+\sqrt{217}}{4}\)

P/s: ko có y hả b?

4 tháng 11

1) 3n ⋮ 2n - 5

=> 2(3n) - 3(2n - 5)  ⋮ 2n - 5

=> 6n - 6n + 15 ⋮ 2n - 5

=> 15 ⋮ 2n - 5

=> 2n-5 ϵ Ư(15)

Ư(15) = {1;-1;3;-3;5;-5;15;-15}

=> n={3;2;4 ;1;5;0;10;-5

13 tháng 10 2016

a) x=1 hoặc x=4

    y=9         y=8

b) n=2

c)ko biết

13 tháng 10 2016

c) x=9

    y=6

25 tháng 6 2015

2x + 1) . (y - 5)=12 ta có 2x+1 và y-5 phải là ước của 12 sẽ là -12;-6;-4;-3;-2;-1;1;2;3;4;6;12 ta có : 
2x+1=1 tương đương x=0 thì y-5=12 tương đương y=17 
2x+1=2 tương đương x=1/2 thi y-5=6 tương đương y=11 
2x+1=3 tương đương x=1 thì y-5=4 tương đương y=9 
2x+1=4 tương đương x=3/2 thì y-5=3 tương đương y=8 
2x+1=6 tương đương x=5/2 thì y-5=2 tương đương y=7 
2x+1=12 tương đương x=11/2 thì y-5=1 tương đương y=6 
2x+1=-1 tương đương x=-1 thì y-5=-12 tương đương y=-7 
2x+1=-2 tương đương x=-3/2 thì y-5=-6 tương đương y=-1 
2x+1=-3 tương đương x=-2 thì y-5=-4 tương đương y=1 
2x+1=-4 tương đương x=-5/2 thì y-5=-3 tương đương y=2 
2x+1=-6 tương đương x=-7/2 thì y-5=-2 tương đương y=3 
2x+1=-12 tương đương x=-13/2 thì y-5=-1 tương đương y=4 
những cặp x,y nào không phải số tự nhiên ta loại 
vậy có 2 cặp số x,y thỏa mãn là : 
x=0;y=17 
x=1;y=9 

hơi dài nhá bạn ơi kick đúng cho mik nhá

7 tháng 3 2016

a) ta có: 12= 1. 12 = (-1). (-12)

=> 2x+1=1                                     => 2x+1= -1

     y-5= 12                                         y-5= -12

2x+1    1  -1`
y-5  12  -12
x  0  -1
y  17  -7

=> x={0; -1}

     y={17; -7}