K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

TL:

1 . Bạn Nam có thể thu kích cỡ của chữ vào sao cho bài văn vừa trên 1 trang .

2 . Bạn Lan có thể tăng kích cỡ của chữ lên sao cho bài văn vừa trên 2 trang.

~HT~

điền các từ sau vào chỗ trống (phím Enter, Dòng, Trang văn bản, dấu xuống dòng, một đường ngang, đoạn và trang, Kí tự, các kí tự gõ liền nhau, Đoạn văn bản, Trang)Các thành phần của văn bản:-Văn bản có các thành phần cơ bản: Kí tự, từ, câu, dòng, ……… (1) ………….-Kí tự: là con chữ, số, kí hiệu, ..... (2).......... là thành phần cơ bản nhất của văn bản. Kí tự trống là dấu...
Đọc tiếp

điền các từ sau vào chỗ trống (phím Enter, Dòng, Trang văn bản, dấu xuống dòng, một đường ngang, đoạn và trang, Kí tự, các kí tự gõ liền nhau, Đoạn văn bản, Trang)

Các thành phần của văn bản:

-Văn bản có các thành phần cơ bản: Kí tự, từ, câu, dòng, ……… (1) ………….

-Kí tự: là con chữ, số, kí hiệu, ..... (2).......... là thành phần cơ bản nhất của văn bản. Kí tự trống là dấu cách.

Ví dụ: a, b, c, #, &, 4, 6 ...

-Từ soạn thảo: Một từ soạn thảo là ………(3)………….. Các từ soạn thảo thường được cách nhau bởi dấu cách, …………(4)…………… hoặc một dấu tách câu (dấu phẩy (,), dấu chấm (.), dấu hai chấm (:), dấu chấm than (!),…).

Ví dụ: Từ “học” có 3 kí tự.

-………(5)……….: là tập hợp các kí tự nằm trên cùng ……………(6) …………… từ lề trái sang lề phải của một trang.

-…………(7)……………….: Bao gồm một số câu và được kết thúc bằng dấu xuống dòng. Khi gõ văn bản, …………(8)………….. dùng để kết thúc một đoạn văn bản và xuống dòng.

-…………(9)…..: Phần văn bản trên một trang in gọi là ………(10)…………..

1
Bài 1: Thực hiện phép tính: (3đ) a) b) c) Bài 2: Tìm x, biết: (3đ) a) b) c) 8x = 7,8.x + 25 Bài 3: (2đ) Một quyển sách dày 36 trang. Ngày đầu An đọc được số trang sách. Ngày thứ hai An đọc tiếp 50% số trang sách còn lại. Hỏi An còn bao nhiêu trang sách chưa đọc? Bài 4: Cho 2 tia OB và OC cùng nằm trên một nửa mặt phẳng bờ chứa tia OA. Biết và a) Tia OB có nằm giữa 2 tia OA và OC không? Vì...
Đọc tiếp
Bài 1: Thực hiện phép tính: (3đ) a) b) c) Bài 2: Tìm x, biết: (3đ) a) b) c) 8x = 7,8.x + 25 Bài 3: (2đ) Một quyển sách dày 36 trang. Ngày đầu An đọc được số trang sách. Ngày thứ hai An đọc tiếp 50% số trang sách còn lại. Hỏi An còn bao nhiêu trang sách chưa đọc? Bài 4: Cho 2 tia OB và OC cùng nằm trên một nửa mặt phẳng bờ chứa tia OA. Biết và a) Tia OB có nằm giữa 2 tia OA và OC không? Vì sao? (0,5đ) b) Tia OB có phải là tia phân giác của không? Vì sao? (1đ) c) Vẽ OD là tia đối của tia OA và OE là tia phân giác của .Tính (0,5đ) ĐỀ 2 Bài 1: Thực hiện phép tính: (3đ) a) b) c) Bài 2: Tìm x, biết: (3đ) a) b) Bài 3: Tính hợp lý tổng sau: (1đ) A = Bài 4: Trên cùng một nửa mặt phẳng có bờ chứa tia At, vẽ và (3đ) Trong 3 tia Ax, Ay, At tia nào nằm giữa hai tia còn lại? vì sao? Tính ? Tia Ax có phải là tia phân giác của góc ? Vì sao? ĐỀ 3 Bài 1: (1đ) Tìm tỉ số phần trăm của hai số sau: a) và b) 12,5 và 2,5 Bài 2: (3 đ) Thực hiện phép tính: a) b) c) Bài 3: (3 đ) Tìm x, biết: a) b) c) Bài 4: (1đ) 75% một mảnh vài dài 45m. Người ta cắt đi mảnh vải. Hỏi còn lại bao nhiêu mét vải? Bài 5: (2đ) Vẽ hai góc kề bù và sao cho Tính . Vẽ Ot là tia phân giác của , Oy có là tia phân giác của không? Vì sao? ĐỀ 4 Bài 1: Tính: (3đ) a) b) c) Bài 2: Tìm x, biết: (2đ) a) b) Bài 3: Cuối HK II lớp 6B có 35 học sinh gồm 3 loại: Giỏi, Khá và Trung bình. Trong đó số học sinh Giỏi bằng 40% số học sinh cả lớp. Số học sinh Khá bằng số học sinh Giỏi. Tính số học sinh Trung bình của lớp 6B? (2đ) Bài 4: Trên cùng một nửa mặt phẳng có bờ là đường thẳng chứa tia Ox, vẽ tia OC và OD sao cho và (3đ) Trong 3 tia Ox, OC, OD tia nào nằm giữa 2 tia còn lại? Vì sao? Tính Tia OC có phải là tia phân giác của không? Vì sao? ĐỀ 5 Bài 1: Quy đồng mẫu số rồi sắp xếp các phân số sau theo thứ tự tăng dần: (1,5 đ) Bài 2: Tìm a, b biết: (1đ) Bài 3: Tính: (1đ) Bài 4: Tìm x (1,5 đ) a) b) Bài 5: Tính hợp lí: (1đ) Bài 6: Mảnh vườn hình chữ nhật có chièu rộng bằng 30m, biết chiều dài bằng chiều rộng (2đ) Tính chiều dài của mảnh vườn Biết 60% diện tích vườn là trồng hoa màu, còn lại là đào ao thả cá. Tính diện tích ao. Bài 7: Trên nửa mặt phẳng bờ là đường thẳng xy đi qua điểm O, vẽ 2 tia Oa, Ob sao cho và a) Tính ? (1đ) b) Chứng tỏ: Oa là tia phân giác của (1đ) ĐỀ 6 Bài 1: (1đ) Rút gọn phân số: a) b) Bài 2: (3đ) Tìm x, biết: a) b) c) d) Bài 3: (1,5đ) Tính hợp lí: A = B = C = Bài 4: (2đ) Tính giá trị biểu thức: a) b) Bài 5: (1,5đ) Lan đọc một quyển sách trong 3 ngày. Ngày thứ nhất đọc số trang. Ngày thứ hai đọc 60% số trang còn lại. Ngày thứ ba đọc nốt 90 trang cuối cùng. Hỏi quyển sách đó có bao nhiêu trang? Bài 6: (0,5đ) Cho hai góc kề bù và . Biết . Tính số đo Bài 7: (1,5đ) Trên cùng nửa mặt phẳng bờ chứa tia OA. Xác định hai tia OB và OC sao cho , Trong 3 tia OA, OB, OC tia nào nằm giữa hai tia còn lại? Vì sao? Tính Gọi OM là tia phân giác của góc . Tính số đo của ĐỀ 7 Bài 1: (2đ) Thực hiện các phép tính: a) b) Bài 2: (2đ) Tính nhanh: a) b) Bài 3: (2đ) Tìm x, biết: a) b) Bài 4: (2đ) Một lớp học có 52 học sinh bao gồm ba loại: Giỏi, Khá, Trung bình. Số học sinh Trung bình chiếm số học sinh cả lớp. Số học sinh Khá bằng số học sinh còn lại. Tính số học sinh giỏi của lớp Bài 5: (2đ) Cho góc kề bù với góc , biết Tính Vẽ tia Ot là tia phân giác của góc . Tia Oy có phải là tia phân giác của không? Vì sao? ĐỀ 8 Bài 1: (3đ) Thực hiện phép tính: a) b) c) Bài 2: (3đ) Tìm x, biết: a) b) c) Bài 3: (2đ) Một lớp học có 45 học sinh gồm ba loại: Giỏi, Khá, Trung Bình. Số học sinh Trung bình chiếm số học sinh cả lớp và 75% số học sinh Khá là 12 em. Tìm số học sinh Giỏi của lớp Bài 4: (2đ) Cho góc bẹt . Trên cùng nửa mặt phẳng bờ AD vẽ 2 tia BC và BE sao cho . Tính Chứng tỏ BE là tia phân giác của ĐỀ 9 Bài 1: (2đ) Thực hiện phép tính sau: a) b) Bài 2: (1,5 đ) Tính nhanh A = B = Bài 3: (1,5đ) Tìm x, biết: a) b) Bài 4: (1,5đ) Một tấm vải dài 105m . Lần thứ nhất người ta cắt tấm vải. Lần thứ hai cắt tấm vải còn lại. Lần thứ ba cắt 8m. Hỏi sau 3 lần cắt tấm vải còn lại bao nhiêu mét? Bài 5: (1,5đ) Ba bạn cùng góp một số tiền để mua sách tặng thư viện. Bạn thứ nhất góp được tổng số tiền, bạn thứ hai góp được 60% số tiền còn lại, bạn thứ ba thì góp được 16000 đồng. Hỏi cả ba bạn góp được bao nhiêu tiền? Bài 6: (2đ) Cho 2 tia Ox và Oy đối nhau. Vẽ tia Oz sao cho Tính Gọi Om là tia phân giác của . Tính ĐỀ 10 Bài 1: (2đ) Thực hiện phép tính a) b) Bài 2: (1đ) Tính nhanh: Bài 3: (3đ) Tìm x, biết: a) b) c) Bài 4: (2đ) Trong một lớp 60% số học sinh giỏi là 9 em. Tính số học sinh giỏi của lớp. số học sinh khá bằng 80% số học sinh giỏi. Tìm số học sinh khá của lớp. Biết lớp chỉ có học sinh giỏi và khá. Tìm tổng số học sinh của lớp. Bài 5: (2đ) Vẽ 2 góc kề bù sao cho . Tính . Trên cùng một nửa mặt phẳng bờ BC chưa tia OA vẽ tia OD sao cho . Chứng tỏ OD là tia phân giác của .
1
6 tháng 5 2021
Ai chả lời dc bài này cho 5 sao
Bài 1: Thực hiện phép tính: (3đ) a) b) c) Bài 2: Tìm x, biết: (3đ) a) b) c) 8x = 7,8.x + 25 Bài 3: (2đ) Một quyển sách dày 36 trang. Ngày đầu An đọc được số trang sách. Ngày thứ hai An đọc tiếp 50% số trang sách còn lại. Hỏi An còn bao nhiêu trang sách chưa đọc? Bài 4: Cho 2 tia OB và OC cùng nằm trên một nửa mặt phẳng bờ chứa tia OA. Biết và a) Tia OB có nằm giữa 2 tia OA và OC không? Vì...
Đọc tiếp
Bài 1: Thực hiện phép tính: (3đ) a) b) c) Bài 2: Tìm x, biết: (3đ) a) b) c) 8x = 7,8.x + 25 Bài 3: (2đ) Một quyển sách dày 36 trang. Ngày đầu An đọc được số trang sách. Ngày thứ hai An đọc tiếp 50% số trang sách còn lại. Hỏi An còn bao nhiêu trang sách chưa đọc? Bài 4: Cho 2 tia OB và OC cùng nằm trên một nửa mặt phẳng bờ chứa tia OA. Biết và a) Tia OB có nằm giữa 2 tia OA và OC không? Vì sao? (0,5đ) b) Tia OB có phải là tia phân giác của không? Vì sao? (1đ) c) Vẽ OD là tia đối của tia OA và OE là tia phân giác của .Tính (0,5đ) ĐỀ 2 Bài 1: Thực hiện phép tính: (3đ) a) b) c) Bài 2: Tìm x, biết: (3đ) a) b) Bài 3: Tính hợp lý tổng sau: (1đ) A = Bài 4: Trên cùng một nửa mặt phẳng có bờ chứa tia At, vẽ và (3đ) Trong 3 tia Ax, Ay, At tia nào nằm giữa hai tia còn lại? vì sao? Tính ? Tia Ax có phải là tia phân giác của góc ? Vì sao? ĐỀ 3 Bài 1: (1đ) Tìm tỉ số phần trăm của hai số sau: a) và b) 12,5 và 2,5 Bài 2: (3 đ) Thực hiện phép tính: a) b) c) Bài 3: (3 đ) Tìm x, biết: a) b) c) Bài 4: (1đ) 75% một mảnh vài dài 45m. Người ta cắt đi mảnh vải. Hỏi còn lại bao nhiêu mét vải? Bài 5: (2đ) Vẽ hai góc kề bù và sao cho Tính . Vẽ Ot là tia phân giác của , Oy có là tia phân giác của không? Vì sao? ĐỀ 4 Bài 1: Tính: (3đ) a) b) c) Bài 2: Tìm x, biết: (2đ) a) b) Bài 3: Cuối HK II lớp 6B có 35 học sinh gồm 3 loại: Giỏi, Khá và Trung bình. Trong đó số học sinh Giỏi bằng 40% số học sinh cả lớp. Số học sinh Khá bằng số học sinh Giỏi. Tính số học sinh Trung bình của lớp 6B? (2đ) Bài 4: Trên cùng một nửa mặt phẳng có bờ là đường thẳng chứa tia Ox, vẽ tia OC và OD sao cho và (3đ) Trong 3 tia Ox, OC, OD tia nào nằm giữa 2 tia còn lại? Vì sao? Tính Tia OC có phải là tia phân giác của không? Vì sao? ĐỀ 5 Bài 1: Quy đồng mẫu số rồi sắp xếp các phân số sau theo thứ tự tăng dần: (1,5 đ) Bài 2: Tìm a, b biết: (1đ) Bài 3: Tính: (1đ) Bài 4: Tìm x (1,5 đ) a) b) Bài 5: Tính hợp lí: (1đ) Bài 6: Mảnh vườn hình chữ nhật có chièu rộng bằng 30m, biết chiều dài bằng chiều rộng (2đ) Tính chiều dài của mảnh vườn Biết 60% diện tích vườn là trồng hoa màu, còn lại là đào ao thả cá. Tính diện tích ao. Bài 7: Trên nửa mặt phẳng bờ là đường thẳng xy đi qua điểm O, vẽ 2 tia Oa, Ob sao cho và a) Tính ? (1đ) b) Chứng tỏ: Oa là tia phân giác của (1đ) ĐỀ 6 Bài 1: (1đ) Rút gọn phân số: a) b) Bài 2: (3đ) Tìm x, biết: a) b) c) d) Bài 3: (1,5đ) Tính hợp lí: A = B = C = Bài 4: (2đ) Tính giá trị biểu thức: a) b) Bài 5: (1,5đ) Lan đọc một quyển sách trong 3 ngày. Ngày thứ nhất đọc số trang. Ngày thứ hai đọc 60% số trang còn lại. Ngày thứ ba đọc nốt 90 trang cuối cùng. Hỏi quyển sách đó có bao nhiêu trang? Bài 6: (0,5đ) Cho hai góc kề bù và . Biết . Tính số đo Bài 7: (1,5đ) Trên cùng nửa mặt phẳng bờ chứa tia OA. Xác định hai tia OB và OC sao cho , Trong 3 tia OA, OB, OC tia nào nằm giữa hai tia còn lại? Vì sao? Tính Gọi OM là tia phân giác của góc . Tính số đo của ĐỀ 7 Bài 1: (2đ) Thực hiện các phép tính: a) b) Bài 2: (2đ) Tính nhanh: a) b) Bài 3: (2đ) Tìm x, biết: a) b) Bài 4: (2đ) Một lớp học có 52 học sinh bao gồm ba loại: Giỏi, Khá, Trung bình. Số học sinh Trung bình chiếm số học sinh cả lớp. Số học sinh Khá bằng số học sinh còn lại. Tính số học sinh giỏi của lớp Bài 5: (2đ) Cho góc kề bù với góc , biết Tính Vẽ tia Ot là tia phân giác của góc . Tia Oy có phải là tia phân giác của không? Vì sao? ĐỀ 8 Bài 1: (3đ) Thực hiện phép tính: a) b) c) Bài 2: (3đ) Tìm x, biết: a) b) c) Bài 3: (2đ) Một lớp học có 45 học sinh gồm ba loại: Giỏi, Khá, Trung Bình. Số học sinh Trung bình chiếm số học sinh cả lớp và 75% số học sinh Khá là 12 em. Tìm số học sinh Giỏi của lớp Bài 4: (2đ) Cho góc bẹt . Trên cùng nửa mặt phẳng bờ AD vẽ 2 tia BC và BE sao cho . Tính Chứng tỏ BE là tia phân giác của ĐỀ 9 Bài 1: (2đ) Thực hiện phép tính sau: a) b) Bài 2: (1,5 đ) Tính nhanh A = B = Bài 3: (1,5đ) Tìm x, biết: a) b) Bài 4: (1,5đ) Một tấm vải dài 105m . Lần thứ nhất người ta cắt tấm vải. Lần thứ hai cắt tấm vải còn lại. Lần thứ ba cắt 8m. Hỏi sau 3 lần cắt tấm vải còn lại bao nhiêu mét? Bài 5: (1,5đ) Ba bạn cùng góp một số tiền để mua sách tặng thư viện. Bạn thứ nhất góp được tổng số tiền, bạn thứ hai góp được 60% số tiền còn lại, bạn thứ ba thì góp được 16000 đồng. Hỏi cả ba bạn góp được bao nhiêu tiền? Bài 6: (2đ) Cho 2 tia Ox và Oy đối nhau. Vẽ tia Oz sao cho Tính Gọi Om là tia phân giác của . Tính ĐỀ 10 Bài 1: (2đ) Thực hiện phép tính a) b) Bài 2: (1đ) Tính nhanh: Bài 3: (3đ) Tìm x, biết: a) b) c) Bài 4: (2đ) Trong một lớp 60% số học sinh giỏi là 9 em. Tính số học sinh giỏi của lớp. số học sinh khá bằng 80% số học sinh giỏi. Tìm số học sinh khá của lớp. Biết lớp chỉ có học sinh giỏi và khá. Tìm tổng số học sinh của lớp. Bài 5: (2đ) Vẽ 2 góc kề bù sao cho . Tính . Trên cùng một nửa mặt phẳng bờ BC chưa tia OA vẽ tia OD sao cho . Chứng tỏ OD là tia phân giác của .
0
D
datcoder
CTVVIP
24 tháng 10 2023

Nội dung b) sẽ dễ hiểu nghĩa hơn. Vì nội dung b) gõ tiếng việt có dấu.

30 tháng 1 2017

Phân số chỉ 30 trang cuối :

1 - 3/4 = 1/4

Ngày cuối hs đó đọc được :

30 : 1 x 4 = 120 trang

Ngày thứ 2 và ngày thứ 3 hs đó đọc :

(120 + 20) : (10 - 3) x 10 =  200 trang

Số trang cuốn truyện : 

(200 + 16) : (5 - 1) x 5 = 270 trang

20 tháng 10 2021

tl

có số trang là 

   1000

mik đoán

4 tháng 2 2022

Bài 1: Hai bạn Bắc và Trung có một số bi. Biết rắng số bi của Bắc bằng 3/5 tổng số bi. Số bi của Trung bằng 1/2 tổng số bi của hai bạn và Bắc nhiều hơn Trung 5 viên bi. Hỏi :a) Cả hai bạn có bao nhiêu viên bi ?b) Mỗi bạn có bao nhiêu viên bi ?Bài 2: Tỉ số giữa học sinh nam và học sinh nữ của khối 6 là 3/4. Tính số học sinh nam và số học sinh nữ của khối 6. Biết số học sinh khối 6 là 105...
Đọc tiếp

Bài 1: Hai bạn Bắc và Trung có một số bi. Biết rắng số bi của Bắc bằng 3/5 tổng số bi. Số bi của Trung bằng 1/2 tổng số bi của hai bạn và Bắc nhiều hơn Trung 5 viên bi. Hỏi :

a) Cả hai bạn có bao nhiêu viên bi ?

b) Mỗi bạn có bao nhiêu viên bi ?

Bài 2: Tỉ số giữa học sinh nam và học sinh nữ của khối 6 là 3/4. Tính số học sinh nam và số học sinh nữ của khối 6. Biết số học sinh khối 6 là 105 em.

Bài 3: Một mảnh vườn hình chữ nhật có chiều dài 56 m, chiều rộng bằng 5/8 chiều dài. tính chu vi và diện tích mảnh vườn đó ?

Bài 4: Một đội công nhân sửa một đoạn đường trong 3 ngày. ngày thứ nhất đội sửa được 5/9 đoạn đường. Ngày thứ hai đội sửa được 1/4 đoạn đường. ngày thứ ba sửa nốt 7 m còn lại. Hỏi đoạn đường đó dài bao nhiêu m ?

Bài 5: Bạn Lan đọc một quyền sách trong ba ngày. Ngày thứ nhất đọc 1/4 số trang. Ngày thứ hai đọc 60% số trang còn lại. Ngày thứ ba đọc nốt 60 trang cuối cùng. Hỏi cuốn sách đó dày bao nhiêu trang ?

4
9 tháng 4 2015

bn tra trên mạng đó, khắc có lời giải, đây là lời giải bài 1 mk cop trên đó đấy:

 Bài 1: 
Gọi A là tổng số viên bị của 2 bạn thi: 
Số viên bi Bắc bằng 3/5 tổng số bi, hay là: 3/5 . A 
số bi củ Trung bằng 1/2 tổng số bi của hai bạn : 1/2.A 
Bắc có nhiều hơn Trung 5 viên bi nên là: 3/5A - 1/2.A = 5 
Giải ra tìm tổng số bi, sau đó thế vào tìm 2 người. 

29 tháng 4 2017

a,phân số chỉ số bi và hơn trung là:

3/5-1/2=1/10(số bi)

tổng số bi là:5:1/10=50(viên)

b,số bi của trung là:50.1/2=25(viên)

số bi của bắc là:50.3/5=30(viên)

22 tháng 3 2023

Xử lí chất thải là một vấn đề rất quan trọng và cần thiết cho sự phát triển bền vững của một đất nước. Trên thế giới hiện nay, nhiều nước đã phát triển các hệ thống xử lí chất thải hiệu quả, giúp giảm thiểu tác động đến môi trường và sức khỏe con người.

Một số nước tiên tiến như Nhật Bản, Hàn Quốc, Mỹ và Châu Âu đã có nhiều tiến bộ trong quá trình xử lí chất thải. Chính phủ của Nhật Bản đã đầu tư vào các công nghệ thân thiện với môi trường, bao gồm cả phương pháp xử lí bằng nhiệt độ cao và xử lí khí thải. Hàn Quốc cũng có kế hoạch đẩy mạnh phương pháp xử lí chất thải bằng cách tái chế, phân loại và xử lí bằng phương pháp nhiệt độ cao. Mỹ và Châu Âu cũng có các hệ thống xử lí chất thải hiện đại và có nhiều tiếp cận với thủy tinh, nhôm, sắt và nhựa để tái chế.

Ở Việt Nam, quản lý và xử lí chất thải vẫn đang là một vấn đề còn khá mới mẻ. Tuy nhiên, chính phủ Việt Nam đã đưa ra các chính sách và quy định về quản lý chất thải, trong đó bao gồm việc khuyến khích tái chế và phát triển các hệ thống xử lí chất thải. Hiện nay, các trung tâm xử lí rác không đủ số lượng, chưa đảm bảo được việc xử lí chất thải tại nhiều địa phương, đặc biệt ở các đô thị lớn nơi số lượng rác thải tăng cao.

Tuy nhiên, với sự phát triển của khoa học công nghệ, các công nghệ xử lí chất thải hiện đại như phương pháp xử lí bằng khí thải và xử lí bằng nhiệt độ cao đã được áp dụng tại nhiều thành phố lớn ở Việt Nam. Ngoài ra, các hoạt động như tái chế và phân loại rác thải cũng đang dần trở nên phổ biến.

Trong tương lai, chúng ta hy vọng rằng các hệ thống xử lí chất thải của Việt Nam sẽ được nâng cao và hiệu quả hơn, giúp đảm bảo sự phát triển bền vững và bảo vệ môi trường.